Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Mục lục Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mục lục

  1. 168 quan hệ: An Giang, Anh, Úc, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đại học Yale, Đảng Nhân dân Campuchia, Đặng Tiểu Bình, Đồng Tháp, Đoàn Khuê, Ấn Độ, Battambang, Battambang (tỉnh), Bảy Núi, Bộ binh, Băng Cốc, Bell UH-1 Iroquois, Brunei, Campuchia, Campuchia Dân chủ, Canada, Công binh, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Cessna A-37 Dragonfly, Chính ủy, Chea Sim, Chhuk, Chiến thắng, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Việt Nam, Douglas C-47 Skytrain, Fairchild C-119 Flying Boxcar, FUNCINPEC (Campuchia), Hà Nội, Hà Tiên (tỉnh), Hòa Hội, Hải quân, Hồng Ngự, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Heng Samrin, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiến pháp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Hoàng Cầm (tướng), Hun Sen, Ieng Sary, Indonesia, Kam pốt, Kampong Cham, ... Mở rộng chỉ mục (118 hơn) »

  2. Campuchia Dân chủ
  3. Campuchia thập niên 1970
  4. Campuchia thập niên 1980
  5. Campuchia thập niên 1990
  6. Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
  7. Chiến tranh liên quan tới Campuchia
  8. Chiến tranh liên quan tới Việt Nam
  9. Chiến tranh Đông Dương thứ ba
  10. Chiến tranh ủy nhiệm
  11. Cộng hòa Nhân dân Campuchia
  12. Khmer Đỏ
  13. Việt Nam thập niên 1970
  14. Việt Nam thập niên 1980
  15. Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và An Giang

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Anh

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Úc

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt là VOV), còn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đại học Yale

Đảng Nhân dân Campuchia

Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) là một tổ chức chính trị ở Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đảng Nhân dân Campuchia

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đặng Tiểu Bình

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đồng Tháp

Đoàn Khuê

Đoàn Khuê bí danh Võ Tiến Trình (1923–1999) là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Đoàn Khuê

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ấn Độ

Battambang

Battambang (phiên âm tiếng Việt là Bát-tam-bang hoặc Bát-đom-boong) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Battambang, Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Battambang

Battambang (tỉnh)

Tỉnh Battambang, phiên âm tiếng Việt: Bát-tam-bang hay Bát-đom-boong, là một tỉnh tây bắc của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Battambang (tỉnh)

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Bảy Núi

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Bộ binh

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Băng Cốc

Bell UH-1 Iroquois

UH-1H thuộc Không quân Nhân dân Việt Nam UH-1H thuộc Không lực Việt Nam Cộng hòa UH-1 Iroquois là loại máy bay trực thăng do hãng Bell chế tạo.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Bell UH-1 Iroquois

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Brunei

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Campuchia

Campuchia Dân chủ

Campuchia Dân chủ là một nhà nước ở Đông Nam Á từ năm 1975 đến năm 1979.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Campuchia Dân chủ

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Canada

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Công binh

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cộng hòa Nhân dân Campuchia là chính phủ của Campuchia được thành lập tháng 1 năm 1979 trong chương trình cách mạng của Mặt trận Dân tộc thống nhất Cứu quốc Campuchia (Kampuchean National United Front for National Salvation-KNUFNS) thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1978 trong một vùng giải phóng từ Khmer Đỏ.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cessna A-37 Dragonfly

A-37A Dragonfly của Không lực Việt Nam Cộng hòa OA-37B A-37 Dragonfly là máy bay cường kích phản lực hạng nhẹ 2 động cơ với tổ bay hai người đã từng được Không lực Hoa Kỳ sử dụng tích cực trong Chiến tranh Việt Nam và sau đó vào các hoạt động phi chiến sự khác.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Cessna A-37 Dragonfly

Chính ủy

"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chính ủy

Chea Sim

Chea Sim (15 tháng 11 năm 1932 - 8 tháng 6 năm 2015), sinh ở huyện Romeas Hek, tỉnh Svay Rieng, Campuchia, là một nhà chính trị Campuchia, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chea Sim

Chhuk

Huyện Chhuk (ស្រុកឈូក) là một huyện nằm ở tỉnh Kampot, ở phía nam Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chhuk

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến thắng

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến tranh Việt Nam

Douglas C-47 Skytrain

Douglas C-47 Skytrain hay Dakota là một loại máy bay vận tải quân sự được phát triển từ máy bay chở khách Douglas DC-3.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Douglas C-47 Skytrain

Fairchild C-119 Flying Boxcar

Điện Biên Phủ năm 1954. C-119C Serial 51-2640, Phi đoàn vận tải số 781/Liên đoàn vận tải số 465. AC-119G gunship Fairchild C-119 Flying Boxcar (tên định danh của Hải quân và Thủy quân lục chiến là R4Q) là một loại máy bay vận tải quân sự của Hoa Kỳ, được phát triển từ loại Fairchild C-82 Packet trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Fairchild C-119 Flying Boxcar

FUNCINPEC (Campuchia)

FUNCINPEC là một Đảng bảo hoàng của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và FUNCINPEC (Campuchia)

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hà Nội

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hà Tiên (tỉnh)

Hòa Hội

Hòa Hội có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hòa Hội

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hải quân

Hồng Ngự

Hồng Ngự có thể là.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hồng Ngự

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Heng Samrin

Heng Samrin (sinh năm 1934) là chính trị gia của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Heng Samrin

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hiến pháp

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hoa Kỳ

Hoàng Cầm (tướng)

Hoàng Cầm (1920-2013) là một tướng lĩnh quân sự cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia các cuộc Chiến tranh Đông Dương(1945-1954), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và Chiến tranh biên giới Tây Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hoàng Cầm (tướng)

Hun Sen

Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Hun Sen

Ieng Sary

Ieng Sary (24 tháng 10 năm 1924 - 14 tháng 3 năm 2013) là Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng dưới thời Khmer Đỏ và được coi là nhân vật số 3 của Khmer Đỏ (sau Pol Pot và Nuon Chea.) Ông có mẹ là người Hoa.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ieng Sary

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Indonesia

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kam pốt

Kampong Cham

Kampong Cham có thể là.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kampong Cham

Kampong Cham (tỉnh)

Tỉnh Kampong Cham (phiên âm tiếng Việt là Công-pông Chàm) là một tỉnh phía đông của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kampong Cham (tỉnh)

Kampong Speu (tỉnh)

Kampong Speu là một tỉnh của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kampong Speu (tỉnh)

Kampong Thom (định hướng)

Kampong Thom có thể là.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kampong Thom (định hướng)

Kampong Trach

Huyện Kampong Trach (ស្រុកកំពង់ត្រាច) là một huyện nằm ở tỉnh Kampot, ở phía nam Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kampong Trach

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kênh Vĩnh Tế

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Không quân

Khieu Samphan

Khieu Samphan năm 2011 Khieu Samphan (tiếng Khmer: ខៀវ សំផន; sinh năm 1931) là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Campuchia Dân chủ từ năm 1976 đến 1979 và là nhân vật quyền lực thứ năm của Khmer Đỏ (sau Pol Pot, Nuon Chea, Ieng Sary và Ta Mok).

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Khieu Samphan

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Khmer Đỏ

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kiên Giang

Kim Tuấn

Kim Tuấn có thể là tên của.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kim Tuấn

Kratié (tỉnh)

Kratie là một tỉnh ở phía đông Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Kratié (tỉnh)

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Lào

Lê Đức Anh

Lê Đức Anh (sinh 1 tháng 12 năm 1920) là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Lê Đức Anh

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Lê Trọng Tấn

Lịch sử Campuchia (1979-1993)

Giai đoạn này của lịch sử Campuchia bắt đầu từ ngày 7 tháng 1 năm 1979, khi chính quyền Campuchia Dân chủ của Khmer Đỏ bị lật đổ do Chiến dịch phản công biên giới Tây Nam của Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Lịch sử Campuchia (1979-1993)

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Liên Xô

Lockheed C-130 Hercules

Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Lockheed C-130 Hercules

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Long An

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và M-113

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Malaysia

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Mê Kông

Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-19 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-19) (tên ký hiệu của NATO là "Farmer" - Nông dân) là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ hai của Liên Xô, một chỗ ngồi, gắn động cơ phản lực.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mondulkiri (tỉnh)

Mondulkiri là một tỉnh trên cao nguyên đông bắc của Campuchia, giáp biên giới với các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước của Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Mondulkiri (tỉnh)

Núi Tà Lơn

Đường trải nhựa rộng dẫn lên núi Bokor (Tà Lơn). Sáng hôm ấy, đường đầy sương mù Núi Tà Lơn (người Khmer gọi là núi Bokor) (Trung Quốc:大龙山) cách thị xã Kampot (thuộc tỉnh Kampot) khoảng 10 km về hướng Tây Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Núi Tà Lơn

Năm Căn

thị trấn Năm Căn Năm Căn là một huyện của tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Năm Căn

Neak Loeang

Phà trên bến Neak Loeang. Neak Loeang (tiếng Khmer:អ្នកលឿង), là một thị trấn sầm uất thuộc huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng, Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Neak Loeang

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ngân hàng Thế giới

Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu An (1926-1995) là một tướng lĩnh quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Nguyễn Hữu An

Nguyễn Trung Hoài

Nguyễn Trung Hoài, tức Lê Linh (24 tháng 12 năm 1924 - 14 tháng 6 năm 1998) là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Nguyễn Trung Hoài

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Người Khmer

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Người Việt

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Nhật Bản

Northrop F-5

F-5 là một gia đình máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ hai động cơ được sử dụng rộng rãi, do hãng Northrop tại Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo bắt đầu vào thập kỷ 1960.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Northrop F-5

Nuon Chea

Nuon Chea (2011) Nuon Chea, cũng gọi là Long Bunruot, (tên lúc sinh Lau Ben Kon, ngày 7 tháng 7 năm 1926, tại làng Voat Kor, tỉnh Battambang), là một nhà chính trị và nhà tư tưởng chính đã về hưu Khmer Đỏ, Campuchia, là một người gốc Hoa.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Nuon Chea

Pailin (tỉnh)

Pailin là một tỉnh của Campuchia nằm phía tây đất nước, giáp giới với Thái Lan.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pailin (tỉnh)

Pen Sovann

Pen Sovann (ប៉ែន សុវណ្ណ; 15/04/1936 – 29/10/2016), là một nhà chính trị của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pen Sovann

Phà

Phà tự hành Đình Vũ Phà hay bắc (phương ngữ Nam bộ, gốc tiếng Pháp: bac) là một chiếc tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Phà

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pháo binh

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pháp

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Phú Quốc

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Phnôm Pênh

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pleiku

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pol Pot

Prey Veng (tỉnh)

Tỉnh Prey Veng là một tỉnh của Campuchia, tỉnh lỵ là Prey Veng.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Prey Veng (tỉnh)

Prey Veng (thành phố)

Prey Veng là thành phố lớn thứ năm ở Campuchia với dân số 73.300 người.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Prey Veng (thành phố)

Pursat

Pursat, hay Puốc-xát, còn gọi là Phúc-túc theo sử cũ thời nhà Nguyễn, là một tỉnh của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Pursat

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 2, còn gọi là "Binh đoàn Hương Giang" là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, được thành lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế).

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 3, còn gọi là Binh đoàn Tây Nguyên là một trong bốn quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1975 tại Tây Nguyên.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 4 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, còn gọi là Binh đoàn Cửu Long, là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1974 tại chiến khu Dương Minh Châu, miền Đông Nam B.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 5 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 7 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung B.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 7 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 7 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đông Nam Bộ mở rộng.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 9 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 8 quân khu hiện nay của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, xây dựng và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quốc lộ 1 (Campuchia)

Phnom Penh Xe cộ chạy trên quốc lộ Quốc lộ 1 của Campuchia dài 167,1 km nối thủ đô Phnôm Pênh với tỉnh Svay Rieng, chạy đến tận cửa khẩu Bavet ở biên giới với Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 1 (Campuchia)

Quốc lộ 2 (Campuchia)

Quốc lộ 2 của Campuchia dài 120 km, nối Phnôm Pênh với tỉnh Kandal và Takéo tới tận biên giới với Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 2 (Campuchia)

Quốc lộ 4 (Campuchia)

Quốc lộ 4 Quốc lộ 4 hay đường 4 (10004) là một quốc lộ của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 4 (Campuchia)

Quốc lộ 5 (Campuchia)

Quốc lộ 5 (10005) là một tuyến đường bộ ở Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 5 (Campuchia)

Quốc lộ 6 (Campuchia)

Quốc lộ 6 Quốc lộ 6 (10006) là một tuyến đường bộ ở Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 6 (Campuchia)

Quốc lộ 7 (Campuchia)

Quốc lộ 7 (10007) là một tuyến quốc lộ ở Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Quốc lộ 7 (Campuchia)

Ratanakiri

Ratanakiri (រតនគិរីcác chính tả thay thế bao gồm រតនៈគិរី, រតនគីរី, và រតនៈគីរី.) là một tỉnh (khaet) của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ratanakiri

Sông Bé

Sông Bé là một con sông chảy qua các tỉnh Đak Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, sông Bé là phụ lưu lớn nhất (tính về chiều dài, diện tích lưu vực và lưu lượng nước đóng góp) của sông Đồng Nai với chiều dài 350km, diện tích lưu vực 7.650 km2, lưu lượng thấp nhất mùa khô là 60 m3/s cao nhất mùa lũ là 1000 m3/s, lưu lượng trung bình từ 250m3/s - 300m3/s tổng lượng dòng chảy hàng năm 7,9 tỷ m3 - 9 tỷ m3, xấp xỉ 1/4 lượng nước trong toàn hệ thống sông Đồng Nai.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sông Bé

Sông Sêrêpôk

Sêrêpôk (hay Srêpôk), tên gọi trong tiếng Khmer là Tonlé Srepok, là dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đăk Lăk.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sông Sêrêpôk

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Súng cối

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Súng máy

Sihanoukville (thành phố)

Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sihanoukville (thành phố)

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Singapore

Sisophon

Sisophon là tỉnh lị của Banteay Meanchay, Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sisophon

Snuol

Snuol là một huyện nằm ở tỉnh Kratié, Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Snuol

Son Sen

nhỏ Son Sen (12 tháng 6 năm 1930 – 10 tháng 6 năm 1997) là một thành viên của Ủy ban Trung ương của Đảng Cộng sản Kampuchea sau đó là Đảng Kampuchea Dân chủ từ năm 1974 đến năm 1992.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Son Sen

Stung Treng (tỉnh)

Stung Treng là một tỉnh ở cao nguyên đông bắc của Campuchia, tên gọi trước đây là Xieng Teng, là một bộ phận của Đế quốc Khmer, sau đó là vương quốc Lan Xang và Champasak của Lào.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Stung Treng (tỉnh)

Svay Rieng (tỉnh)

Tỉnh Svay Rieng (tiếng Khmer: ស្វាយរៀង), phiên âm tiếng Việt: Xvây Riêng hoặc Xoài Riêng, là một tỉnh đông nam của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Svay Rieng (tỉnh)

Sư đoàn 10, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 10 bộ binh là một sư đoàn bộ binh thuộc Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 10, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, mật danh là đoàn Vinh Quang, là một sư đoàn bộ binh cơ giới của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân đoàn 2.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 31, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 31, còn gọi F31, đoàn Lam Hồng, đoàn Tà Sanh, là một sư đoàn bộ binh trong biên chế của Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 31, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 320, còn gọi là sư đoàn Đồng Bằng, là một sư đoàn chủ lực thuộc Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 325 là một sư đoàn bộ binh chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, hiện nay là một sư đoàn bộ binh đủ quân thuộc biên chế của quân đoàn 2.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 372, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn Không quân 372, còn gọi là Đoàn Hải Vân, là một sư đoàn của Không quân Nhân dân Việt Nam, chịu trách nhiệm bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền miền Trung Việt Nam từ Quảng Bình tới Gia Lai, tuần tra bảo vệ Trường Sa.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 372, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 9 thuộc Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1965 tại căn cứ Suối Nhung, tỉnh Phước Thành miền Đông Nam Bộ (chiến khu Đ) trên cơ sở hai trung đoàn Q761 và Q762.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam

Ta Keo

Ta Keo là một ngôi đền chưa hoàn thành theo phong cách Khleang được xây làm ngôi đền nhà nước của vua Jayavarman V. Nó được dự kiến xong năm 1000 nhưng công trình phải dang dở giữa chừng do cái chết của nhà vua.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ta Keo

Ta Mok

nhỏ Ta Mok (1926-2006) biệt danh là Đồ Tể là cựu tư lệnh quân Khmer Đỏ.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Ta Mok

Takéo

Takéo (cũng gọi Tà Kéo, tiếng Khmer: ខេត្តតាកែវ, IPA: ) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Takéo

Takeo

* Takéo, tỉnh tỉnh của Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Takeo

Tàu phóng lôi

Tàu phóng lôi (tiếng Anh:Torpedo boat, Torpilleur) là loại tàu chiến nhỏ nhẹ, có tốc độ cao, sử dụng ngư lôi làm vũ khí chính để tấn công diệt tàu địch.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tàu phóng lôi

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tây Ninh

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tòa án Công lý Quốc tế

Tịnh Biên

Tịnh Biên là một huyện miền núi của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tịnh Biên

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thái Lan

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thông tấn xã Việt Nam

Thảm sát Ba Chúc

Vụ thảm sát Ba Chúc là một tội ác chiến tranh gây ra bởi chính quyền Khmer Đỏ.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thảm sát Ba Chúc

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thủ tướng

Thủy quân lục chiến

Thủy quân lục chiến, (Tiếng Anh: Marines) là thành viên của lực lượng quân sự phục vụ với tư cách lực lượng vũ trang ngoại biên, thường tập trung trên các chiến hạm và tham gia tấn công từ biển vào đất liền.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thủy quân lục chiến

Thổ Châu (quần đảo)

Thổ Châu là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây nam đảo Phú Quốc và được xem là ở cực tây nam của Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thổ Châu (quần đảo)

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thiếu tướng

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Thượng tướng

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Time (tạp chí)

Tonlé Sap

Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tonlé Sap

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Trung Quốc

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Trung tướng

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tuổi Trẻ (báo)

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Vịnh Thái Lan

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Việt Nam

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Xâm lược

Xe lội nước

270x270px Xe lội nước là một phương tiện vận chuyển khả thi trên đất liền cũng như trên hoặc dưới nước. Xe lội nước bao gồm xe đạp, ATV, xe hơi, xe buýt, xe tải, xe quân sự và tàu đệm khí.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Xe lội nước

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và Xiêm Riệp

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 1 tháng 2

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 13 tháng 12

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 17 tháng 1

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 1975

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 1977

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 1978

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 2 tháng 1

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 28 tháng 12

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 31 tháng 12

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 4 tháng 5

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh biên giới Tây Nam và 8 tháng 1

Xem thêm

Campuchia Dân chủ

Campuchia thập niên 1970

Campuchia thập niên 1980

Campuchia thập niên 1990

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh liên quan tới Campuchia

Chiến tranh liên quan tới Việt Nam

Chiến tranh Đông Dương thứ ba

Chiến tranh ủy nhiệm

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Khmer Đỏ

Việt Nam thập niên 1970

Việt Nam thập niên 1980

Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

Còn được gọi là Chiến dịch biên giới Tây Nam, Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam, Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam Việt Nam, Chiến dịch phản công biên giới Tây Nam, Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam, Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam-Campuchia, Chiến tranh biên giới Tây Nam (1979-1989), Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia, Chiến tranh biên giới Việt Nam-Campuchia, Chiến tranh tự vệ ở biên giới Tây Nam, Chiến tranh Đông Dương lần thứ ba, Cuộc phản công biên giới Tây Nam, Phản công biên giới Tây-Nam, Xung đột Việt Nam - Khmer Đỏ 1975-1978.

, Kampong Cham (tỉnh), Kampong Speu (tỉnh), Kampong Thom (định hướng), Kampong Trach, Kênh Vĩnh Tế, Không quân, Khieu Samphan, Khmer Đỏ, Kiên Giang, Kim Tuấn, Kratié (tỉnh), Lào, Lê Đức Anh, Lê Trọng Tấn, Lịch sử Campuchia (1979-1993), Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Lockheed C-130 Hercules, Long An, M-113, Malaysia, Mê Kông, Mikoyan-Gurevich MiG-19, Mikoyan-Gurevich MiG-21, Mondulkiri (tỉnh), Núi Tà Lơn, Năm Căn, Neak Loeang, Ngân hàng Thế giới, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Trung Hoài, Người Khmer, Người Việt, Nhật Bản, Northrop F-5, Nuon Chea, Pailin (tỉnh), Pen Sovann, Phà, Pháo binh, Pháp, Phú Quốc, Phnôm Pênh, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pleiku, Pol Pot, Prey Veng (tỉnh), Prey Veng (thành phố), Pursat, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quốc lộ 1 (Campuchia), Quốc lộ 2 (Campuchia), Quốc lộ 4 (Campuchia), Quốc lộ 5 (Campuchia), Quốc lộ 6 (Campuchia), Quốc lộ 7 (Campuchia), Ratanakiri, Sông Bé, Sông Sêrêpôk, Súng cối, Súng máy, Sihanoukville (thành phố), Singapore, Sisophon, Snuol, Son Sen, Stung Treng (tỉnh), Svay Rieng (tỉnh), Sư đoàn 10, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 31, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 372, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam, Ta Keo, Ta Mok, Takéo, Takeo, Tàu phóng lôi, Tây Ninh, Tòa án Công lý Quốc tế, Tịnh Biên, Thái Lan, Thông tấn xã Việt Nam, Thảm sát Ba Chúc, Thủ tướng, Thủy quân lục chiến, Thổ Châu (quần đảo), Thiếu tướng, Thượng tướng, Time (tạp chí), Tonlé Sap, Trung Quốc, Trung tướng, Tuổi Trẻ (báo), Vịnh Thái Lan, Việt Nam, Xâm lược, Xe lội nước, Xiêm Riệp, 1 tháng 2, 13 tháng 12, 17 tháng 1, 1975, 1977, 1978, 2 tháng 1, 28 tháng 12, 31 tháng 12, 4 tháng 5, 8 tháng 1.