Mục lục
81 quan hệ: Đào Công Giản, Đào Văn Hổ, Đô đốc Bảo, Đô đốc Tuyết, Đại Việt, Đỗ Thanh Nhơn, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Chân Lạp, Châu Văn Tiếp, Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Dương Công Trừng, Gia Long, Hồ Văn Tự, Huỳnh Thị Cúc, Lê Chất, Lê Danh Phong, Lê Trung, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hưng, Lê Văn Quân, Lê Văn Thanh, Lý Tài, Mạc Tử Dung, Mạc Tử Sanh, Nội chiến Đại Việt (1771- 1802), Ngô Tùng Châu, Ngô Văn Sở, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Danh (định hướng), Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Trương, ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »
Đào Công Giản
Đào Công Giản: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đào Công Giản
Đào Văn Hổ
Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đào Văn Hổ
Đô đốc Bảo
Đô đốc Bảo (都督保) tên thật Đặng Xuân Bảo (鄧春保; ?-1802), danh tướng nhà Tây Sơn, chỉ huy một trong 5 cánh quân đại phá quân Mãn Thanh, năm Kỷ Dậu (1789).
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đô đốc Bảo
Đô đốc Tuyết
Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đô đốc Tuyết
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đại Việt
Đỗ Thanh Nhơn
Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Đỗ Thanh Nhơn
Bùi Thị Nhạn
Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Bùi Thị Nhạn
Bùi Thị Xuân
Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Bùi Thị Xuân
Chân Lạp
Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Chân Lạp
Châu Văn Tiếp
Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Châu Văn Tiếp
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Chúa Nguyễn
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Dương Công Trừng
Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Dương Công Trừng
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Gia Long
Hồ Văn Tự
Hồ Văn Tự: tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Hồ Văn Tự
Huỳnh Thị Cúc
Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Huỳnh Thị Cúc
Lê Chất
Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Chất
Lê Danh Phong
Lê Danh Phong, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Danh Phong
Lê Trung
Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Trung
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Văn Duyệt
Lê Văn Hưng
Có ít nhất hai nhân vật cùng tên là Lê Văn Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Văn Hưng
Lê Văn Quân
Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Văn Quân
Lê Văn Thanh
Lê Văn Thanh(黎文清): tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lê Văn Thanh
Lý Tài
Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Lý Tài
Mạc Tử Dung
Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Mạc Tử Dung
Mạc Tử Sanh
Mạc Tử Sanh hay Mạc Tử Sinh (鄚子泩, 1769- 1788) là võ tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Mạc Tử Sanh
Nội chiến Đại Việt (1771- 1802)
Vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, tại Việt Nam diễn ra một cuộc nội chiến ác liệt và dai dẳng, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chống lại chúa Nguyễn Phúc Thuần, sau đó dẫn đến sự thành lập của Nhà Tây Sơn, chấm dứt thế cuộc Trịnh-Nguyễn phân tranh và sự trị vì của Hoàng đế nhà Lê trong suốt hơn hai trăm năm.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nội chiến Đại Việt (1771- 1802)
Ngô Tùng Châu
Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Ngô Tùng Châu
Ngô Văn Sở
Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Ngô Văn Sở
Nguyễn Công Thái
Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Công Thái
Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Huỳnh Đức
Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Huỳnh Đức
Nguyễn Lữ
Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Lữ
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Nhạc
Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Quang Thùy
Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Quang Thùy
Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Tăng Long
Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Tăng Long
Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Văn Điểm
Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Điểm
Nguyễn Văn Bảo
Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Bảo
Nguyễn Văn Danh (định hướng)
Nguyễn Văn Danh là tên một người, có thể chỉ các nhân vật sau.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Danh (định hướng)
Nguyễn Văn Duệ
Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Duệ
Nguyễn Văn Hiền
Nguyễn Văn Hiền là một doanh nhân người Đức gốc Việt.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Hiền
Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Văn Thiệu
Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Thiệu
Nguyễn Văn Trương
Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Trương
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Người Pháp
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nhà Nguyễn
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Nhà Tây Sơn
Phạm Ngạn
Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Phạm Ngạn
Phạm Văn Điềm
Phạm Văn Điềm một tướng lĩnh kiệt xuất, trung thành của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Phạm Văn Điềm
Phạm Văn Tham
Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Phạm Văn Tham
Phạm Văn Trị
Phạm Văn Trị (范文治) (? – ?) hay còn gọi là Phạm Công Trị (范公治), Giả Vương, một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Phạm Văn Trị
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Quang Trung
Rama I
Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Rama I
Từ Văn Chiêu
Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Từ Văn Chiêu
Từ Văn Tú
Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Từ Văn Tú
Tống Phúc Thiêm
Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Tống Phúc Thiêm
Tống Phước Hòa
Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Tống Phước Hòa
Tống Phước Hiệp
Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Tống Phước Hiệp
Tống Viết Phước
Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Tống Viết Phước
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Thế kỷ 18
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Thế kỷ 19
Trần Đĩnh
Trần Đĩnh sinh năm 1930, là nhà báo của tờ Sự Thật từ những ngày đầu tiên, khi tờ báo của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác này được thành lập với vai trò Tổng biên tập của Trường Chinh.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Trần Đĩnh
Trần Quang Diệu
Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Trần Quang Diệu
Trần Văn Kỷ
Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Trần Văn Kỷ
Trần Văn Thức
Trần Văn Thức (sinh 1952) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12, thuộc đoàn đại biểu Bà Rịa - Vũng Tàu.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Trần Văn Thức
Trịnh Nhất
Cờ Hải tặc Tàu TK XIX Trịnh Nhất (chữ Hán: 鄭一; 1765-1807) là một thủ lĩnh hải tặc nổi tiếng, từng tung hoành dọc theo các bờ biển Trung Hoa đầu thế kỷ XIX.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Trịnh Nhất
Vũ Văn Dũng
Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Vũ Văn Dũng
Vũ Văn Nhậm
Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Vũ Văn Nhậm
Vũ Văn Thành
Vũ Văn Thành (?-1801) là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Vũ Văn Thành
Vạn Tượng
Vạn Tượng có thể là tên gọi của.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Vạn Tượng
Võ Ðình Tú
Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Võ Ðình Tú
Võ Di Nguy
Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Võ Di Nguy
Võ Tánh
Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Võ Tánh
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Việt Nam sử lược
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
Xem Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn và Xiêm