Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Mục lục Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

148 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Amur, Ái Huy, Áp Lục, Đôn Hoá, Đông Ninh, Mẫu Đơn Giang, Đại Hưng An, Đại Liên, Đạo quân Quan Đông, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đế quốc Nga, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Đồ Môn (thị xã), Đồng Giang, Đơn vị 731, Bán đảo Kamchatka, Bán đảo Liêu Đông, Bình nguyên Đông Bắc, Bình Nhưỡng, Bảo Thanh, Song Áp Sơn, Bắc An, Hắc Hà, Bắc Kinh, Bột Hải (biển), Bột Lợi, Busan, Cách mạng Tháng Tám, Cáp Nhĩ Tân, Cát Lâm, Cát Lâm (thành phố), Cẩm Châu, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dãy núi Karpat, Dãy núi Trường Bạch, Diên Cát, Franklin D. Roosevelt, Giai Mộc Tư, Harry S. Truman, Hà Bắc (Trung Quốc), Hạc Cương, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hắc Long Giang, Hồ Chí Minh, Hồn Xuân, ..., Hồng Quân, Hội nghị Potsdam, Hội nghị Tehran, Hội nghị Yalta, Hirohito, Hiroshima, Hoa Xuyên, Hoàng Hải, Hulunbuir, Hưng An (minh), Ilyushin Il-4, Indonesia, Iosif Vissarionovich Stalin, Katyusha (vũ khí), Khang Bảo, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kirill Afanasyevich Meretskov, Lâm Giang, Bạch Sơn, Lâm Khẩu, Lâm Tây, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Liên Xô, Mãn Châu, Mãn Châu quốc, Mông Cổ, Mông Cương, Mẫu Đơn Giang, Mục Lăng, Nagasaki, Nội Mông, Nguyên soái Liên bang Xô viết, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nhiêu Hà, Nhiệt Hà, Ninh An, Mẫu Đơn Giang, Phú Cẩm, Phụ Tân, Phủ Viễn, Phổ Nghi, Phe Trục, Phương Chính, Phương diện quân Bắc Chi Na, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quần đảo Kuril, Rodion Yakovlevich Malinovsky, Sakhalin, Sông Đồ Môn, Sơn Hải Quan (quận), Tác chiến chiều sâu, Tôn Ngô, Hắc Hà, Tập đoàn quân, Tề Tề Cáp Nhĩ, Thao Nam, Thông Hóa, Thông Liêu, Thẩm Dương, Thiết giáp hạm, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tranh chấp quần đảo Kuril, Triều Dương, Triều Tiên, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trường Xuân (định hướng), Trương Gia Khẩu, Tuy Phân Hà, Tuyên bố Potsdam, Tuyên ngôn độc lập, Tưởng Giới Thạch, Uông Thanh, USS Missouri (BB-63), Ussuri, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí sinh học, Vạn Lý Trường Thành, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vịnh Bột Hải, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Wehrmacht, Winston Churchill, Xích Phong, Xilin Gol, Y Lan, Yakovlev Yak-3, Yamada Otozō, 10 tháng 8, 11 tháng 8, 12 tháng 8, 17 tháng 8, 18 tháng 8, 19 tháng 8, 1945, 2 tháng 9, 24 tháng 8, 25 tháng 8, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (98 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Amur · Xem thêm »

Ái Huy

Ái Huy (chữ Hán giản thể: 爱辉区, tên cũ chữ Hán của Ái Huy là 瑷珲. âm Hán Việt: Ái Huy khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Ái Huy · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Áp Lục · Xem thêm »

Đôn Hoá

Đôn Hoá (tiếng Trung: 敦化市, Hán Việt: Đôn Hoá thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đôn Hoá · Xem thêm »

Đông Ninh, Mẫu Đơn Giang

Đông Ninh (chữ Hán giản thể: 东宁县) âm Hán Việt: Đông Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tên cũ là Đông Ninh Thính. Huyện này giáp với khu vực viễn đông của Nga, có diện tích 7368 km², dân số 210.000 người. Mã số bưu chính của Đông Ninh là 157200. Chính quyền nhân dân huyện Đông Ninh đóng tại trấn Đông Ninh. Huyện này được chia thành 5 trấn, 1 trấn dân tộc, 4 hương. Các đơn vị này được chia ra 150 thôn hành chính.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đông Ninh, Mẫu Đơn Giang · Xem thêm »

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đại Hưng An · Xem thêm »

Đại Liên

Đại Liên (tiếng Nhật: Dairen; tiếng Nga: Далянь) là thành phố địa cấp thị hay thành phố thuộc tỉnh của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đại Liên · Xem thêm »

Đạo quân Quan Đông

Trụ sở Bộ Tư lệnh Quân Quan Đông ở Tân Kinh năm 1935. Đạo quân Quan Đông là một trong các tổng quân (sōgun) của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đạo quân Quan Đông · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đồ Môn (thị xã)

Đồ Môn (tiếng Trung: 图们市, Hán Việt: Đồ Môn thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đồ Môn (thị xã) · Xem thêm »

Đồng Giang

Đồng Giang (chữ Hán giản thể: 同江市, âm Hán Việt: Đồng Giang thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đồng Giang · Xem thêm »

Đơn vị 731

Là một đơn vị nghiên cứu và phát triển vũ khí hóa-sinh của Quân đội Hoàng gia Nhật Bản, đơn vị này đã tiến hành nhiều thí nghiệm nguy hiểm trên cơ thể người trong chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai (1937-1945) và chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Đơn vị 731 · Xem thêm »

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bán đảo Kamchatka · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bình nguyên Đông Bắc

Bình nguyên Đông Bắc nằm giữa các dãy Đại Hưng An, Tiểu Hưng An và Trường Bạch tại Đông Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bình nguyên Đông Bắc · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bảo Thanh, Song Áp Sơn

Bảo Thanh (chữ Hán giản thể: 宝清县, âm Hán Việt: Bảo Thanh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Song Áp Sơn, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bảo Thanh, Song Áp Sơn · Xem thêm »

Bắc An, Hắc Hà

Bắc An (chữ Hán giản thể: 北安市, âm Hán Việt: Bắc An thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bắc An, Hắc Hà · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bột Hải (biển) · Xem thêm »

Bột Lợi

Bột Lợi (chữ Hán giản thể: 勃利县, âm Hán Việt: Bột Lợi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thất Đài Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Bột Lợi · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Busan · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cát Lâm · Xem thêm »

Cát Lâm (thành phố)

Cát Lâm (tiếng Hoa: 吉林市, bính âm: Jílín shì, Hán-Việt: Cát Lâm thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cát Lâm (thành phố) · Xem thêm »

Cẩm Châu

Cẩm Châu có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cẩm Châu · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Chiến dịch Mãn Châu (1945) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Dãy núi Karpat

Dãy núi Karpat hay dãy núi Carpat (Carpaţi; Séc, Ba Lan và Slovakia: Karpaty; Ukraina: Карпати (Karpaty); Đức: Karpaten; Serbia: Karpati / Карпати; Hungary: Kárpátok) là một dãy núi tạo thành hình vòng cung dài khoảng 1.500 km ngang qua Trung Âu và Đông Âu, làm cho nó trở thành dãy núi lớn nhất tại châu Âu.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Dãy núi Karpat · Xem thêm »

Dãy núi Trường Bạch

Miệng núi lửa trên dãy Trường Bạch Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu là một dãy núi ở biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Triều Tiên (41°41' đến 42°51' độ vĩ bắc; 127°43' đến 128°16' độ kinh đông).

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Dãy núi Trường Bạch · Xem thêm »

Diên Cát

Diên Cát (tiếng Trung: 延吉市, Hán Việt: Diên Cát thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Diên Cát · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Giai Mộc Tư

Giai Mộc Tư (佳木斯市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Giai Mộc Tư · Xem thêm »

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Harry S. Truman · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hạc Cương

Hạc Cương (鹤岗市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hạc Cương · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồn Xuân

Hồn Xuân (tiếng Trung: 珲春市, Hán Việt: Hồn Xuân thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hồn Xuân · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hồng Quân · Xem thêm »

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hội nghị Potsdam · Xem thêm »

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hội nghị Tehran · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hirohito · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa Xuyên

Hoa Xuyên (chữ Hán giản thể: 桦川县, âm Hán Việt: Hoa Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hoa Xuyên · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hoàng Hải · Xem thêm »

Hulunbuir

Hulunbuir (chữ Hán giản thể: 呼伦贝尔, bính âm: Hūlúnbèi'ěr, âm Hán Việt: Hô Luân Bối Nhĩ) là một thành phố tại đông bắc Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hulunbuir · Xem thêm »

Hưng An (minh)

Minh Hưng An (17px; 兴安盟; Bính âm: Xīng'ān Méng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của khu tự trị Nội Mông Cổ và là một trong ba minh còn tồn tại trong khu tự trị này.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Hưng An (minh) · Xem thêm »

Ilyushin Il-4

Ilyushin Il-4 là một máy bay ném bom Xô viết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được sử dụng rộng rãi bởi Không quân Xô viết (VVS, Voenno-Vozdushnye Sily) dù không nổi tiếng lắm.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Ilyushin Il-4 · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Indonesia · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Katyusha (vũ khí) · Xem thêm »

Khang Bảo

Khang Bảo (chữ Hán giản thể: 康保县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Khang Bảo · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kirill Afanasyevich Meretskov

Kirill Afanasievich Meretskov (tiếng Nga: Кирилл Афанасьевич Мерецков; 7 tháng 6 năm 1897 - 30 tháng 12 năm 1968) là một chỉ huy Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Kirill Afanasyevich Meretskov · Xem thêm »

Lâm Giang, Bạch Sơn

Lâm Giang (chữ Hán giản thể: 临江市) là một thị xã cấp huyện ở địa cấp thị Bạch Sơn, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Lâm Giang, Bạch Sơn · Xem thêm »

Lâm Khẩu

Lâm Khẩu (chữ Hán giản thể: 林口县) âm Hán Việt: Lâm Khẩu huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này nằm ở đông nam Hắc Long Giang. Huyện Lâm Khẩu có diện tích 6694 km², dân số 450.000 người. Mã số bưu chính của Lâm Khẩu là 157600. Chính quyền nhân dân huyện Lâm Khẩu đóng tại trấn Lâm Khẩu. Huyện này được chia thành 8 trấn, 7 hương. Các đơn vị này được chia ra 293 ủy ban thôn.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Lâm Khẩu · Xem thêm »

Lâm Tây

Lâm Tây có thể là.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Lâm Tây · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Liên Xô · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mãn Châu · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cương

Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mông Cương · Xem thêm »

Mẫu Đơn Giang

Mẫu Đơn Giang Mẫu Đơn Giang (牡丹江市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mẫu Đơn Giang · Xem thêm »

Mục Lăng

Mục Lăng (chữ Hán giản thể: 穆棱市) âm Hán Việt: Mục Lăng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Mục Lăng có diện tích 5611 km², dân số 300.000 người. Mã số bưu chính của thị xã Mục Lăng là 157500. Chính quyền nhân dân thị xã đóng tại trấn Bát Diện Thông. Thị xã này được chia thành 5 trấn, 3 hương.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Mục Lăng · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nagasaki · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nội Mông · Xem thêm »

Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nguyên soái Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiêu Hà

Nhiêu Hà (chữ Hán giản thể: 饶河县, âm Hán Việt: Nhiêu Hà huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Song Áp Sơn, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nhiêu Hà · Xem thêm »

Nhiệt Hà

Nhiệt Hà, hay Rehe, Jehol, là một tỉnh cũ của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Nhiệt Hà · Xem thêm »

Ninh An, Mẫu Đơn Giang

Ninh An (chữ Hán giản thể: 宁安市) âm Hán Việt: Ninh An thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tên thị xã này lấy từ Ninh Cổ Thành. Thị xã Ninh An nằm ở đông nam của tỉnh Hắc Long Giang, đông giáp Mục Lăng, tây giáp Hải Lâm, nam giáp Uông Thanh của Cát Lâm. Bột Hải quốc thời nhà Đường thành lập Thượng Kinh Long Tuyền Phủ ở đây. Đây là quê hương của Mã Tuấn. Ninh An có diện tích 7870 km², dân số 440.000 người. Mã số bưu chính của thị xã Ninh An là 157400. Thị xã này được chia thành 7 trấn, 5 hương.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Ninh An, Mẫu Đơn Giang · Xem thêm »

Phú Cẩm

Phú Cẩm (chữ Hán giản thể: 富锦市, âm Hán Việt: Phú Cẩm thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phú Cẩm · Xem thêm »

Phụ Tân

Phụ Tân (tiếng Trung: 阜新市 bính âm: Fùxīn shì, Hán-Việt: Phụ Tân thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phụ Tân · Xem thêm »

Phủ Viễn

Phủ Viễn (chữ Hán giản thể: 抚远县, âm Hán Việt: Phủ Viễn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Giai Mộc Tư, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phủ Viễn · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phe Trục · Xem thêm »

Phương Chính

Phương Chính (方正县) là một là một huyện thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phương Chính · Xem thêm »

Phương diện quân Bắc Chi Na

là một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Phương diện quân Bắc Chi Na · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Rodion Yakovlevich Malinovsky · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Sakhalin · Xem thêm »

Sông Đồ Môn

Vị trí sông Đồ Môn. Sông Đồ Môn, Đồ Môn Giang (tiếng Trung: 圖們江 Túmen jiāng) hay Đậu Mãn (tiếng Triều Tiên: 두만강 / 豆滿江 Duman-gang) là con sông nằm ở đông bắc Á, hình thành biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Sông Đồ Môn · Xem thêm »

Sơn Hải Quan (quận)

Sơn Hải Quan Sơn Hải Quan (chữ Hán giản thể: 山海关区) là một quận thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Sơn Hải Quan (quận) · Xem thêm »

Tác chiến chiều sâu

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N. Tukhachevsky, A.A. Svechin, N.E. Varfolomeev, V.K. Triandafillov, G.S. Isserson.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tác chiến chiều sâu · Xem thêm »

Tôn Ngô, Hắc Hà

Tôn Ngô (chữ Hán giản thể: 孙吴县, âm Hán Việt: Tôn Ngô huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hắc Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tôn Ngô, Hắc Hà · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tề Tề Cáp Nhĩ

Tề Tề Cáp Nhĩ (齐齐哈尔市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tề Tề Cáp Nhĩ · Xem thêm »

Thao Nam

Thao Nam (chữ Hán giản thể: 洮南市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Bạch Thành, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Thao Nam · Xem thêm »

Thông Hóa

Thông Hóa (tiếng Hoa: 通化市 bính âm: Tōnghuà shì, âm Hán-Việt: Thông Hóa thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Thông Hóa · Xem thêm »

Thông Liêu

Thông Liêu (chữ Hán giản thể: 通辽市, bính âm: Tōngliáo Shì, âm Hán Việt: Thông Liêu thị) là một thành phố tại miền đông Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nguyên là trung tâm của minh Triết Lý Mộc (哲里木).

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Thông Liêu · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Kuril

Các hòn đảo tranh chấp trong Quần đảo Kuril. Chữ số năm màu đỏ ghi nhận đường biên giới giữa Nga/Liên Xô và Nhật Bản Kunashir Vấn đề tranh chấp quần đảo Kuril (Спор о принадлежности Курильских островов), hay Vấn đề Lãnh Thổ Phương Bắc (Hoppō Ryōdo Mondai), là một tranh chấp giữa Nhật Bản và Nga về vấn đề chủ quyền Quần đảo Kuril.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tranh chấp quần đảo Kuril · Xem thêm »

Triều Dương

140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Triều Dương · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Xuân (định hướng)

Trường Xuân có thể là dùng để chỉ.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trường Xuân (định hướng) · Xem thêm »

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trương Gia Khẩu · Xem thêm »

Tuy Phân Hà

Tuy Phân Hà (chữ Hán giản thể: 绥芬河市, âm Hán Việt: Tuy Phân Hà thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tuy Phân Hà · Xem thêm »

Tuyên bố Potsdam

Tuyên bố Potsdam hay Tuyên bố các điều kiện định rõ cho sự đầu hàng của Nhật Bản (không nên nhầm với Hiệp định Potsdam) là thông báo được Harry S. Truman, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch đưa ra ngày 26 tháng 7 năm 1945, trong đó phác thảo các điều kiện cho sự đầu hàng của Nhật Bản như đã thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tuyên bố Potsdam · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tuyên ngôn độc lập · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Uông Thanh

Uông Thanh (tiếng Trung: 汪清县, Hán Việt: Uông Thanh huyện) là một huyện của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Uông Thanh · Xem thêm »

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri. Missouri là chiếc thiết giáp hạm cuối cùng mà Hoa Kỳ chế tạo, và là địa điểm ký kết văn kiện đầu hàng vô điều kiện của Đế quốc Nhật Bản, chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai. Missouri được đặt hàng vào năm 1940 và được đưa vào hoạt động vào tháng 6 năm 1944. Tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nó tham gia các trận đánh Iwo Jima và Okinawa cũng như nả đạn pháo xuống các hòn đảo chính quốc Nhật Bản. Sau Thế Chiến, Missouri tham gia chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953. Nó được cho ngừng hoạt động vào năm 1955 và được đưa về hạm đội dự bị Hải quân Mỹ, nhưng sau đó được đưa trở lại hoạt động và được hiện đại hóa vào năm 1984 như một phần của kế hoạch 600 tàu chiến Hải quân thời Tổng thống Ronald Reagan, và đã tham gia chiến đấu năm 1991 trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh. Missouri nhận được tổng cộng mười một ngôi sao chiến đấu cho các hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Vùng Vịnh, và cuối cùng được cho ngừng hoạt động vào ngày 31 tháng 3 năm 1992, nhưng vẫn được giữ lại trong Đăng bạ Hải quân cho đến khi tên nó được gạch bỏ vào tháng 1 năm 1995. Đến năm 1998 nó được trao tặng cho hiệp hội "USS Missouri Memorial Association" và trở thành một tàu bảo tàng tại Trân Châu Cảng, Hawaii.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và USS Missouri (BB-63) · Xem thêm »

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Ussuri · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí sinh học

Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng,phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Vũ khí sinh học · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Vịnh Bột Hải

Vịnh Bột Hải (Bohai Bay) Vịnh Bột Hải là một trong ba vịnh tạo thành biển Bột Hải ở phía Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Vịnh Bột Hải · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Wehrmacht · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Winston Churchill · Xem thêm »

Xích Phong

Xích Phong (chữ Hán giản thể: 赤峰市, bính âm: Chìfēng Shì, âm Hán Việt: Xích Phong thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Xích Phong · Xem thêm »

Xilin Gol

Minh Tích Lâm Quách Lặc (40px, Sili-yin oul ayima, tiếng Trung: 锡林郭勒盟) là một trong số 12 đơn vị cấp địa khu của Nội Mông Cổ và một trong ba minh còn tồn tại trong khu tự trị này.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Xilin Gol · Xem thêm »

Y Lan

Y Lan (tiếng Trung: 依兰县, Hán Việt: Y Lan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Y Lan · Xem thêm »

Yakovlev Yak-3

Yakovlev Yak-3 (tiếng Nga: Як-3) là một máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II, nó là một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất trong chiến tranh.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Yakovlev Yak-3 · Xem thêm »

Yamada Otozō

(6 tháng 11 năm 1881 - 18 tháng 7 năm 1965) là một quân nhân Nhật Bản cấp Đại tướng.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Yamada Otozō · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 10 tháng 8 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 11 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 12 tháng 8 · Xem thêm »

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 17 tháng 8 · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 18 tháng 8 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 1945 · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 2 tháng 9 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 24 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 25 tháng 8 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Mãn Châu (1945) và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Bão tháng Tám, Chiến dịch Mãn Châu, Chiến dịch Mãn Châu Lý, Liên Xô giải phóng Mãn Châu, Liên Xô tấn công Mãn Châu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »