Mục lục
34 quan hệ: Bộ Măng tây, Carl Linnaeus, Châu Phi, Chi Huyết dụ, Danh pháp, Dracaena, Dracaena americana, Dracaena arborea, Dracaena bicolor, Dracaena cinnabari, Dracaena concinna, Dracaena draco, Dracaena elliptica, Dracaena goldieana, Dracaena ombet, Dracaena phrynioides, Dracaena reflexa, Dracaena surculosa, Dracaena umbraculifera, Giáng ông, Họ Tóc tiên, Họ Thích diệp thụ, Họ Thùa, Hoang mạc, Huyết dụ đỏ, Huyết giác, Huyết giác Madagascar, Nam Á, Rừng mưa, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật một lá mầm, Thiết mộc lan, Trung Mỹ.
Bộ Măng tây
Bộ Măng tây hay bộ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm bao gồm một số họ cây không thân g. Trong các hệ thống phân loại cũ, các họ mà hiện nay đưa vào trong bộ Asparagales đã từng được đưa vào trong bộ Loa kèn (Liliales), và một số chi trong đó thậm chí còn được đưa vào trong họ Loa kèn (Liliaceae).
Xem Chi Huyết giác và Bộ Măng tây
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Xem Chi Huyết giác và Carl Linnaeus
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Chi Huyết giác và Châu Phi
Chi Huyết dụ
Chi Huyết dụ (danh pháp khoa học: Cordyline) là một chi khoảng 15 loài thực vật một lá mầm thân gỗ, được phân loại trong họ Asparagaceae (họ Măng tây) trong hệ thống APG III hoặc trong họ được tách ra theo tùy chọn là họ Laxmanniaceae theo như phân loại của hệ thống APG và hệ thống APG II, nhưng được các tác giả khác đặt trong họ Agavaceae hay họ Lomandraceae.
Xem Chi Huyết giác và Chi Huyết dụ
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Chi Huyết giác và Danh pháp
Dracaena
Dracaena là một từ, có thể có các nghĩa sau.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena
Dracaena americana
Dracaena americana là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena americana
Dracaena arborea
Dracaena arborea là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena arborea
Dracaena bicolor
Dracaena bicolor là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena bicolor
Dracaena cinnabari
Dracaena Cinnabari, hay cây Máu Rồng, hoặc cây Long Huyết (tên thông tục trong tiếng Anh là Dragon Blood Tree) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena cinnabari
Dracaena concinna
Dracaena concinna là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena concinna
Dracaena draco
Dracaena draco là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena draco
Dracaena elliptica
Dracaena elliptica là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena elliptica
Dracaena goldieana
Dracaena goldieana là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena goldieana
Dracaena ombet
Dracaena ombet là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena ombet
Dracaena phrynioides
Dracaena phrynioides là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena phrynioides
Dracaena reflexa
Dracaena reflexa là một loài thực vật có hoa trong Chi Huyết giác thuộc họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena reflexa
Dracaena surculosa
Dracaena surculosa là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena surculosa
Dracaena umbraculifera
Dracaena umbraculifera là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Dracaena umbraculifera
Giáng ông
Giáng ông hay bồng bồng, huyết giác Nam Bộ (danh pháp: Dracaena cochinchinensis) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Giáng ông
Họ Tóc tiên
Họ Tóc tiên (danh pháp khoa học: Ruscaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Măng tây (Asparagales).
Xem Chi Huyết giác và Họ Tóc tiên
Họ Thích diệp thụ
Họ Thích diệp thụ (danh pháp khoa học: Xanthorrhoeaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Asparagales"Xanthorrhoeaceae" In: Peter F. Stevens (2001 onwards).
Xem Chi Huyết giác và Họ Thích diệp thụ
Họ Thùa
Họ Thùa (danh pháp khoa học: Agavaceae) là một họ thực vật bao gồm nhiều loài cây sinh sống trong khu vực sa mạc hay các vùng có khí hậu khô như thùa (Agave spp.), ngọc giá (Yucca spp.) v.v. Họ này bao gồm khoảng 550-640 loài trong khoảng 18-23 chi, và phân bổ rộng khắp trong khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên thế giới.
Hoang mạc
Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.
Xem Chi Huyết giác và Hoang mạc
Huyết dụ đỏ
Huyết dụ đỏ hay phát dụ, long huyết (danh pháp khoa học: Cordyline fruticosa var. tribcolor) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Huyết dụ đỏ
Huyết giác
Huyết giác hay còn gọi các tên khác là dứa dại, cau rừng, giác máu, giáng ông, cây xó nhà, ỏi càng (Tày), co ỏi khang (Thái) (danh pháp khoa học: Dracaena cambodiana) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.
Xem Chi Huyết giác và Huyết giác
Huyết giác Madagascar
Huyết giác Madagascar (Dracaena marginata) là một loài thực vật có hoa trong họ Tóc tiên (Ruscaceae).
Xem Chi Huyết giác và Huyết giác Madagascar
Nam Á
Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.
Rừng mưa
Australia Rừng mưa là một quần lạc thực vật kín tán do cây gỗ chiếm ưu thế, xuất hiện dưới điều kiện có độ ẩm dồi dào.
Xem Chi Huyết giác và Rừng mưa
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Chi Huyết giác và Thực vật
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Chi Huyết giác và Thực vật có hoa
Thực vật một lá mầm
Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.
Xem Chi Huyết giác và Thực vật một lá mầm
Thiết mộc lan
Thiết mộc lan hay phát lộc, phát tài hoặc phất dụ thơm (danh pháp hai phần: Dracaena fragrans, đồng nghĩa: Dracaena deremensis) là một loài thực vật có hoa trong họ Tóc tiên (Ruscaceae).
Xem Chi Huyết giác và Thiết mộc lan
Trung Mỹ
Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.
Xem Chi Huyết giác và Trung Mỹ
Còn được gọi là Pleomele.