Mục lục
125 quan hệ: Đào Trí Phú, Đại Nam thực lục, Đinh Nhật Thận, Đường luật, Ứng Hòa, Bùi Quỹ, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, Bộ Lễ, Biểu tự, Ca trù, Canh Tuất, Cao Bá Nhạ, Cao Bằng, Cố đô Huế, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chu Văn An, Chương Mỹ, Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Dương lịch, Dương Quảng Hàm, Gia Lâm, Giáp Dần, Giáp Thìn, Hà Nội, Hòa Bình, Hạ Châu, Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, Huế, Hương cống, Indonesia, Ký, Kim Bôi, Lê Văn Khôi, Lạng Sơn, Lịch sử, Lương Sơn, Mẫn Hiên thuyết loại, Mỹ Đức, Minh Mạng, Nông Cống, Nông Văn Vân, Núi Non Nước, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Thái Học, ... Mở rộng chỉ mục (75 hơn) »
- Mất năm 1853
- Nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
- Người Việt Nam thế kỷ 19
- Nhà Nho Việt Nam
- Nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn
Đào Trí Phú
Đào Trí Phú (? - 1854?), trước có tên là Đào Trí Kính, là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Đào Trí Phú
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Đại Nam thực lục
Đinh Nhật Thận
Đinh Nhật Thận (丁日慎, 1815-1866), tự: Tử Úy, hiệu: Bạch Mao Am; là danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Đinh Nhật Thận
Đường luật
Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc.
Ứng Hòa
Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía tây giáp huyện Mỹ Đức, phía đông giáp huyện Phú Xuyên.
Bùi Quỹ
Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.
Bộ Lễ
Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Ca trù
Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Canh Tuất
Canh Tuất (chữ Hán: 庚戌) là kết hợp thứ 47 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Cao Bá Nhạ
Cao Bá Nhạ (? - ?) là một nhà thơ ở thế kỷ 19 trong văn học Việt Nam.
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Cố đô Huế
Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Chu Văn An
Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.
Chương Mỹ
Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ đô Hà nội, thị trấn Chúc Sơn của huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, nơi cuối cùng của huyện cách trung tâm thủ đô không quá 40 km, huyện Chương Mỹ có diện tích rộng đứng thứ 3 toàn thành phố (sau huyện Ba Vì và huyện Sóc Sơn).
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).
Xem Cao Bá Quát và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát
Dương lịch
Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).
Dương Quảng Hàm
Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Dương Quảng Hàm
Gia Lâm
Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.
Giáp Dần
Giáp Dần (chữ Hán: 甲寅) là kết hợp thứ 51 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Giáp Thìn
Giáp Thìn (chữ Hán: 甲辰) là kết hợp thứ 41 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hòa Bình
Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.
Hạ Châu
Hạ Châu (tiếng Tráng: Hohcouh, tiếng Hoa giản thể: 贺州; bính âm: Hézhōu, tiếng Choang: ???) là một địa cấp thị ở Khu Tự trị Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Hồ Tây
Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.
Hồ Trúc Bạch
Hồ Trúc Bạch nhìn từ trên cao. Ảnh chụp đài kỷ niệm chiến thắng bắn rơi máy bay của John McCain trong Chiến tranh Việt Nam. Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, nguyên là một phần hồ Tây.
Xem Cao Bá Quát và Hồ Trúc Bạch
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hương cống
Hương cống 鄉貢; hay Cống sĩ là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương.
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Ký
Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.
Kim Bôi
Kim Bôi là huyện nằm giữa rìa phía đông của tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.
Lê Văn Khôi
Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.
Xem Cao Bá Quát và Lê Văn Khôi
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Lương Sơn
Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam.
Mẫn Hiên thuyết loại
Mẫn Hiên thuyết loại (chữ Hán) Mẫn Hiên thuyết loại (chữ Hán: 敏軒說類) là một tác phẩm của Cao Bá Quát (1808 - 1855, hiệu là Mẫn Hiên), ra đời vào khoảng nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Mẫn Hiên thuyết loại
Mỹ Đức
Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Nông Cống
Nông Cống là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Thanh Hóa.
Nông Văn Vân
Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Nông Văn Vân
Núi Non Nước
Một góc công viên núi Non Nước Núi Non Nước (tên cổ là Dục Thúy Sơn), là một ngọn núi nằm ngay trên ngã ba sông Vân với sông Đáy, kẹp giữa 2 cây cầu Non Nước và cầu Ninh Bình.
Xem Cao Bá Quát và Núi Non Nước
Nguyễn Công Trứ
Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Nguyễn Hàm Ninh
Nguyễn Hàm Ninh (阮咸寧, 1808-1867) tự là Thuận Chi, hiệu Tĩnh Trai và Nhâm Sơn; là một danh sĩ trong lịch sử Văn học Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Hàm Ninh
Nguyễn Q. Thắng
Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Q. Thắng
Nguyễn Thái Học
Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Thái Học
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Trãi
Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)
Nguyễn Văn Lý (chữ Hán: 阮文理; 1795-1868), húy Dưỡng, thường được gọi là "Cụ Nghè Đông Tác", tự Tuần Phủ, hiệu Chí Đình, Chí Am, Chí Hiên, biệt hiệu Đông Khê, là một danh sĩ, một nhà thơ, đồng thời là một nhà văn hóa và giáo dục lớn của Thăng Long thời nhà Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu
Nguyễn Văn Trắm
Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Trắm
Người Mường
Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Người Mường
Người Thái
Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhà thơ
Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.
Nhâm Dần
Nhâm Dần (chữ Hán: 壬寅) là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Nhâm Thìn
Nhâm Thìn (chữ Hán: 壬辰) là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Phạm Thế Ngũ
Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Phạm Thế Ngũ
Quốc Oai
Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.
Quốc Oai (thị trấn)
Quốc Oai là một thị trấn thuộc huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Quốc Oai (thị trấn)
Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.
Xem Cao Bá Quát và Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Quý Mão
Quý Mão (chữ Hán: 癸卯) là kết hợp thứ 40 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Sài Sơn
Sài Sơn là một xã thuộc huyện Quốc Oai, Hà Nội, Việt Nam.
Sông Đáy
Sông Đáy đoạn qua Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam. Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng.
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Sơn Tây (định hướng)
Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.
Xem Cao Bá Quát và Sơn Tây (định hướng)
Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)
Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)
Tam Dương
Tam Dương là huyện nằm ở vùng trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc Việt Nam.
Tân Mão
Tân Mão (chữ Hán: 辛卯) là kết hợp thứ 28 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tân Sửu
Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tân Tỵ
Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tùng Thiện Vương
Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).
Xem Cao Bá Quát và Tùng Thiện Vương
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Lãng
Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Thanh Oai
Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Cao Bá Quát và Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng bảy
Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Tháng chạp
Tháng chạp còn gọi là "tháng củ mật" là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch - tháng thứ mười hai (12) trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba (13) trong những năm âm lịch nhuận (xem thêm năm nhuận).
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Tháng một
Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Cao Bá Quát và Tháng mười hai
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Cao Bá Quát và Thừa Thiên - Huế
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Thi Hội
Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.
Thi Hương
Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Thơ
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Truyện ngắn
Truyện ngắn là một thể loại văn học.
Xem Cao Bá Quát và Truyện ngắn
Tuy Lý Vương
Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Cao Bá Quát và Tuy Lý Vương
Vũ Khiêu
Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (19/09/1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).
Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Cao Bá Quát và Văn học Việt Nam
Văn xuôi
Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xuân Diệu
Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.
Yên Sơn
Yên Sơn là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Tuyên Quang.
1761
Năm 1761 (số La Mã: MDCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1784
Năm 1784 (MDCCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ hai theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1808
1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1809
1809 (số La Mã: MDCCCIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1821
1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1831
1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1832
Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).
1834
1834 (số La Mã: MDCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1841
Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1842
Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1843
Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1844
Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1850
1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1851
1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1852
1852 (số La Mã: MDCCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1854
1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1855
1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1856
1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem thêm
Mất năm 1853
- Cao Bá Quát
- Charles Tristan, hầu tước Montholon
- Christian Andreas Doppler
- Frédéric Antoine Ozanam
- François Arago
- Maria II của Bồ Đào Nha
- Maria Quitéria
- Matteo Carcassi
- Tokugawa Ieyoshi
Nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
- Cao Bá Quát
- Phan Bội Châu
- Phan Thanh Giản
- Trần Quốc Ẩn
Người Việt Nam thế kỷ 19
- Bùi Viện
- Cao Bá Quát
- Lê Ngọc Bình
- Nông Văn Vân
- Nguyễn Quang Thùy
- Nguyễn Thị Hoàn
- Nguyễn Văn Thị Hương
- Phan Thanh Giản
- Phan Thị Điều
- Trần Thị Đang
- Tống Phúc Thị Lan
- Từ Dụ
- Đinh Công Tráng
Nhà Nho Việt Nam
- Bà Tùng Long
- Cao Bá Quát
- Chu Văn An
- Hàn Thuyên
- Huỳnh Thúc Kháng
- Hồ Xuân Hương
- Lê Quát
- Lê Quý Đôn
- Lê Quýnh
- Lê Thái Tổ
- Lương Văn Can
- Mạc Đĩnh Chi
- Ngô Sĩ Liên
- Ngô Thì Nhậm
- Ngô Thì Sĩ
- Ngô Đình Diệm
- Ngô Đức Kế
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Dữ
- Nguyễn Gia Thiều
- Nguyễn Khuyến
- Nguyễn Khản
- Nguyễn Phúc Bửu Hội
- Nguyễn Quang Bích
- Nguyễn Thị Duệ
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Đình Chiểu
- Phùng Khắc Khoan
- Phan Châu Trinh
- Phan Huy Ích
- Phan Thanh Giản
- Phan Đình Phùng
- Trương Định
- Trần Quý Cáp
- Tự Đức
- Vũ Trinh
- Đặng Huy Trứ
Nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn
- Bà Huyện Thanh Quan
- Cao Bá Quát
- Chu Mạnh Trinh
- Hồ Xuân Hương
- Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Phúc Hồng Y
- Nguyễn Xuân Ôn
- Nguyễn Đình Chiểu
- Tùng Thiện vương
- Tuy Lý vương