Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ thủ Khang Hy

Mục lục Bộ thủ Khang Hy

Bộ thủ Khang Hy (康熙部首, Khang Hy bộ thủ) là danh sách 214 bộ thủ của chữ Hán, được liệt kê trong các sách Tự vựng của Mai Ưng Tộ (梅膺祚) và sau đó là sách Khang Hi tự điển.

25 quan hệ: , Bộ Rùa, Bộ thủ, Can Chi, , Chó, Chữ Hán, Chim, Chuột, Gạo, Họ Hươu nai, Khang Hi tự điển, Kinh Dịch, Lưỡi người, Muối, Ngựa, Rồng, Tấc, Từ Hán-Việt, Thiều Chửu, Trâu, Trúc, Trống, Tre, Unicode.

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Bò · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Bộ Rùa · Xem thêm »

Bộ thủ

Phần bên trái (màu đỏ) của 媽 ''mā'' (một Hán tự có nghĩa là "mẹ"), là 女 ''nǚ'' (nghĩa là "con gái"), và đó là bộ thủ mà theo đó Hán tự này được tìm thấy trong các tự điển. Bộ thủ (部首) là một phần cơ bản của chữ Hán và cả chữ Nôm dùng để sắp xếp những loại chữ vuông này.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Bộ thủ · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Can Chi · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Cá · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Chó · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Chữ Hán · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Chim · Xem thêm »

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Chuột · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Gạo · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Khang Hi tự điển

Khang Hi tự điển (Hán văn giản thể: 康熙字典; Hán văn phồn thể:康熙字典; bính âm: Kangxi zidian), là một bộ tự điển chữ Hán có tầm ảnh hưởng lớn, do một nhóm học giả đời Hoàng đế Khang Hi (4 tháng 5 năm 1654 - 20 tháng 12 năm 1722), đứng đầu là Trương Ngọc Thư (张玉书) và Trần Đình Kính (陈廷敬) biên soạn.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Khang Hi tự điển · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Kinh Dịch · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Lưỡi người · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Muối · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Ngựa · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Rồng · Xem thêm »

Tấc

Tấc có thể chỉ một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Tấc · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Thiều Chửu · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Trâu · Xem thêm »

Trúc

Trúc hay Cương Trúc (danh pháp khoa học: Phyllostachys) là một chi thuộc tông Tre.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Trúc · Xem thêm »

Trống

Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Trống · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Tre · Xem thêm »

Unicode

Logo của Unicode Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v. Vì những điểm ưu việt đó, Unicode đã và đang từng bước thay thế các bộ mã truyền thống, kể cả bộ mã tiêu chuẩn ISO 8859.

Mới!!: Bộ thủ Khang Hy và Unicode · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »