Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ Bò biển

Mục lục Bộ Bò biển

Bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (danh pháp khoa học: Sirenia) là một bộ động vật có vú có nhiều loài đã tuyệt chủng.

Mục lục

  1. 26 quan hệ: Afrotheria, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Bò biển, Bò biển Steller, Cá cúi, Danh pháp, Eutheria, Họ Cá cúi, Lợn biển, Lợn biển Amazon, Lợn biển Tây Ấn Độ, Lợn biển Tây Phi, Lớp Thú, Mammaliaformes, Placentalia, Prorastomus, Thế Eocen, Theria, 1811.

Afrotheria

Afrotheria (có nghĩa là Thú châu Phi) là một nhánh động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn của nhánh này hoặc hiện đang cư ngụ ở châu Phi hoặc nguồn gốc châu Phi: chuột chũi vàng, chuột chù voi (còn được gọi là sengis), tenrec, lợn đất, đa man, voi, bò biển, và một số phân nhánh đã tuyệt chủng.

Xem Bộ Bò biển và Afrotheria

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Bộ Bò biển và Động vật

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Xem Bộ Bò biển và Động vật bốn chân

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Bộ Bò biển và Động vật có dây sống

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Xem Bộ Bò biển và Động vật có hộp sọ

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Xem Bộ Bò biển và Động vật có màng ối

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Xem Bộ Bò biển và Động vật có quai hàm

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Xem Bộ Bò biển và Động vật có xương sống

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Xem Bộ Bò biển và Động vật Một cung bên

Bò biển

Bò biển có thể chỉ.

Xem Bộ Bò biển và Bò biển

Bò biển Steller

Bò biển Steller (tên khoa học Hydrodamalis gigas) là một loài động vật có vú biển ăn thực vật lớn.

Xem Bộ Bò biển và Bò biển Steller

Cá cúi

Cá cúi, hay đu-gông, bò biển, cá nàng tiên (tên khoa học là Dugong dugon) là một động vật ở vùng cận duyên biển nhiệt đới.

Xem Bộ Bò biển và Cá cúi

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Bộ Bò biển và Danh pháp

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Xem Bộ Bò biển và Eutheria

Họ Cá cúi

Dugongidae là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.

Xem Bộ Bò biển và Họ Cá cúi

Lợn biển

Lợn biển, tên khoa học Trichechus, là chi sinh học duy nhất trong họ Trichechidae, là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.

Xem Bộ Bò biển và Lợn biển

Lợn biển Amazon

Lợn biển Amazon (tên khoa học Trichechus inunguis) là một loài động vật có vú trong họ Trichechidae, bộ Sirenia.

Xem Bộ Bò biển và Lợn biển Amazon

Lợn biển Tây Ấn Độ

Lợn biển Tây Ấn Độ (danh pháp hai phần: Trichechus manatus) là một loài động vật có vú trong họ Trichechidae, bộ Sirenia.

Xem Bộ Bò biển và Lợn biển Tây Ấn Độ

Lợn biển Tây Phi

Lợn biển Tây Phi (danh pháp hai phần: Trichechus senegalensis) là một loài động vật có vú trong họ Trichechidae, bộ Sirenia.

Xem Bộ Bò biển và Lợn biển Tây Phi

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Bộ Bò biển và Lớp Thú

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Xem Bộ Bò biển và Mammaliaformes

Placentalia

Động vật có vú nhau thai (tên khoa học Placentalia) là một nhóm động vật có vú.

Xem Bộ Bò biển và Placentalia

Prorastomus

Prorastomus sirenoides là một loài bò biển nguyên thủy tuyệt chủng sống vào thế Eocen 40 triệu năm trước ở Jamaica.

Xem Bộ Bò biển và Prorastomus

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Bộ Bò biển và Thế Eocen

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Xem Bộ Bò biển và Theria

1811

1811 (số La Mã: MDCCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Bộ Bò biển và 1811

Còn được gọi là Sirenia.