Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảng chữ cái tiếng Thái

Mục lục Bảng chữ cái tiếng Thái

Bảng chữ cái tiếng Thái (อักษรไทย) là bảng chữ cái chính thức dùng cho viết tiếng Thái, tiếng Nam Thái và các ngôn ngữ khác ở Thái Lan.

21 quan hệ: Bảng chữ cái, Bảng chữ cái Phoenicia, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Chữ Brahmi, Chữ Khmer, Chữ số Ả Rập, Chuyển tự tiếng Thái sang ký tự Latinh, Dạ-xoa, Hệ chữ viết Latinh, ISO 11940-2, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ tộc Tạng-Miến, Ram Khamhaeng, Ramayana, Tì-kheo, Thái Lan, Tiếng Nam Thái, Tiếng Thái.

Bảng chữ cái

Canadian Syllabic và Latin '''Chữ tượng hình+chữ tượng thanh âm tiết:''' Chỉ dùng chữ tượng hình, Dùng cả chữ tượng hình và tượng thanh âm tiết, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng + một số ít chữ tượng hình, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng 250px Bảng chữ cái là một tập hợp các chữ cái - những ký hiệu viết cơ bản hoặc tự vị một trong số chúng thường đại diện cho một hoặc nhiều âm vị trong ngôn ngữ nói, hoặc trong hiện tại hoặc ở quá khứ.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Bảng chữ cái · Xem thêm »

Bảng chữ cái Phoenicia

Bảng chữ cái Phoenicia, gọi theo quy ước là bảng chữ cái Proto-Canaanite cho văn bản xuất hiện trước 1050 TCN, là bảng chữ cái lâu đời nhất được xác minh.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Bảng chữ cái Phoenicia · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Chữ Brahmi · Xem thêm »

Chữ Khmer

Chữ Khmer xưa khắc trên bia đá Chữ Khmer (អក្សរខ្មែរ)Huffman, Franklin.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Chữ Khmer · Xem thêm »

Chữ số Ả Rập

Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là bộ ký hiệu được phổ biến nhất để tượng trưng cho số.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Chữ số Ả Rập · Xem thêm »

Chuyển tự tiếng Thái sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Thái sang ký tự Latinh hiện có một hệ thống chính thức, sử dụng để ghi các tên đường phố và các ấn phẩm của Chính phủ.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Chuyển tự tiếng Thái sang ký tự Latinh · Xem thêm »

Dạ-xoa

Dạ-xoa Mathura, thế kỷ 1-2 Dạ-xoa (夜 叉; tiếng Phạn: yakṣa; tiếng Pali: yakkha), cũng được gọi là Dược-xoa, là một loại thần trong Phật giáo.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Dạ-xoa · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

ISO 11940-2

ISO 11940-2 là một tiêu chuẩn ISO để đơn giản hóa mã ngôn ngữ Thái Lan thành các ký tự Latin.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và ISO 11940-2 · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á. Tên của ngữ tộc được ghép từ tên hai nhóm ngôn ngữ phổ biến nhất, đó là tiếng Miến Điện (hơn 32 triệu người nói) và nhóm ngôn ngữ Tạng (hơn 8 triệu).

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ngữ tộc Tạng-Miến · Xem thêm »

Ram Khamhaeng

Ram Khamhaeng (พ่อขุนรามคำแหงมหาราช; Pho Khun Ramkhamhaeng, đọc như tiếng Việt: Ram khăm hẻng; sinh khoảng 1237-1247; mất: 1298) là Vua thứ ba của vương triều Phra Ruang của vương quốc Sukhothai.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ram Khamhaeng · Xem thêm »

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Ramayana · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Tì-kheo · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Thái Lan · Xem thêm »

Tiếng Nam Thái

Tiếng Nam Thái hay Tiếng miền Nam Thái hay Tiếng Dambro (Tiếng Thái: ภาษาไทยใต้, phát âm tiếng Thái:; tiếng Thái: ภาษาตามโพร, Phát âm) là một ngôn ngữ Thái được nói tại miền Nam Thái Lan cũng như trong một cộng đồng nhỏ tại cực bắc của Malaysia.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Tiếng Nam Thái · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Bảng chữ cái tiếng Thái và Tiếng Thái · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bảng chữ cái Thái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »