Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bạch tuộc đốm xanh

Mục lục Bạch tuộc đốm xanh

Bạch tuộc đốm xanh, tạo thành chi Hapalochlaena, gồm bốn loài bạch tuộc rất độc được tìm thấy ở các bể thủy triều và rạn san hô thuộc Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, từ Nhật Bản tới Australia.

34 quan hệ: Acetylcholine, Animal Planet, Úc, Động vật, Động vật chân đầu, Động vật giáp xác, Động vật thân mềm, Ấn Độ Dương, Bạch tuộc, Bạch tuộc đốm xanh lớn, Bạch tuộc đốm xanh phía nam, Bạch tuộc viền xanh, Buồn nôn, Chất kháng nọc độc, Chi (sinh học), Cua ẩn sĩ, Dopamine, Histamine, Liệt, Loài, Nọc độc, Người, Nhật Bản, Octopodidae, Phân thứ bộ Cua, Rạn san hô, Suy giảm thị lực, Suy tim, Taurin, Tôm, Tế bào sắc tố, Tetrodotoxin, Thái Bình Dương, Vịnh Bengal.

Acetylcholine

Acetylcholine (ACh) là một hợp chất hữu cơ có trong não và cơ thể của nhiều loại động vật, bao gồm cả con người, nó có chức năng là một chất dẫn truyền thần kinh—một hóa chất được các tế bào thần kinh giải phóng ra để gửi tín hiệu đến các tế bào khác.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Acetylcholine · Xem thêm »

Animal Planet

Animal Planet (Hành tinh Động vật) là kênh truyền hình khoa học chuyên phát sóng về cuộc sống của giới động vật hoang dã và vật nuôi cũng các hành trình của các nhà thám hiểm động vật trên thế giới, rồi những câu chuyện xoay quanh giới động vật.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Animal Planet · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Úc · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Động vật · Xem thêm »

Động vật chân đầu

Động vật chân đầu là một lớp động vật thân mềm có danh pháp khoa học là Cephalopoda (tiếng Hy Lạp (kephalópoda); "chân-đầu").

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Động vật chân đầu · Xem thêm »

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Động vật giáp xác · Xem thêm »

Động vật thân mềm

sên biển Một số loài ốc nón (Limpet) Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Động vật thân mềm · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bạch tuộc

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, hình ôvan (oval), thuộc bộ Octopoda sống dưới đáy biển.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Bạch tuộc · Xem thêm »

Bạch tuộc đốm xanh lớn

Bạch tuộc đốm xanh lớn, tên khoa học Hapalochlaena lunulata, là một trong 3 (hoặc có lẽ 4) loài của chi Hapalochlaena.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Bạch tuộc đốm xanh lớn · Xem thêm »

Bạch tuộc đốm xanh phía nam

Bạch tuộc đốm xanh phía nam, tên khoa học Hapalochlaena maculosa, là một trong ba (hoặc có lẽ bốn) loài của chi Hapalochlaena.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Bạch tuộc đốm xanh phía nam · Xem thêm »

Bạch tuộc viền xanh

Bạch tuộc viền xanh, tên khoa học Hapalochlaena fasciata, là một trong 3 (hoặc có thể là 4) loài bạch tuộc của chi Hapalochlaena.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Bạch tuộc viền xanh · Xem thêm »

Buồn nôn

Buồn nôn (tiếng Latin nausea, từ tiếng Hy Lạp ναυσία - nausia, "ναυτία" - nautia, say tàu xe", "cảm thấy bị bệnh và buồn nôn", Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus) là trạng thái khó chịu của dạ dày (thường gọi là đau bụng hay cảm giác bệnh ở dạ dày) có thể là sự buồn nôn tự dạ dày cho đến rất muốn mửa.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Buồn nôn · Xem thêm »

Chất kháng nọc độc

Lấy nọc từ rắn. Chất kháng nọc độc (tên chung quốc tế: Snake antivenom serum (WHO) hoặc Snake venom antiserum) là một sản phẩm sinh học được dùng để trị vết cắn hoặc chích có nọc độc.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Chất kháng nọc độc · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Cua ẩn sĩ

Cua ẩn sĩ, hay cua ký cư, ốc mượn hồn, (danh pháp khoa học: Paguroidea) là một siêu họ giáp xác decapoda có danh pháp khoa học Paguroidea.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Cua ẩn sĩ · Xem thêm »

Dopamine

Dopamine (kết hợp từ 3,4-dihydroxyphenethylamine) là một chất dẫn truyền thần kinh thuộc gia đình catecholamine và phenethylamine.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Dopamine · Xem thêm »

Histamine

Histamine là một amin sinh học có liên quan trong hệ miễn dịch cục bộ cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Histamine · Xem thêm »

Liệt

Liệt là hiện tượng mất chức năng cơ đối với một hay nhiều cơ.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Liệt · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Loài · Xem thêm »

Nọc độc

Động vật có nọc độc Nọc độc (tên tiếng Anh: Venom) là một dạng của độc tố tiết ra bởi một con vật để gây hại cho một con vật khác.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Nọc độc · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Người · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Nhật Bản · Xem thêm »

Octopodidae

Octopodidae là một họ chứa các loài bạch tuộc.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Octopodidae · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Rạn san hô · Xem thêm »

Suy giảm thị lực

Suy giảm thị lực hay mất thị lực (tiếng Anh: Visual impairment, vision impairment hoặc vision loss) là một bệnh giảm khả năng nhìn ở một mức độ gây ra những vấn đề không thể khắc phục bằng phương tiện thông thường như kính.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Suy giảm thị lực · Xem thêm »

Suy tim

Suy tim, thường được dùng để chỉ suy tim mãn, là bệnh xảy ra khi tim mất khả năng bơm hiệu quả để duy trì dòng máu đáp ứng các nhu cầu của cơ thể.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Suy tim · Xem thêm »

Taurin

Không có mô tả.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Taurin · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Tôm · Xem thêm »

Tế bào sắc tố

Tế bào sắc tố (tiếng Anh: chromatophore) là các bào quan có chứa sắc tố và có khả năng phản xạ ánh sáng, nằm trong các tế bào, được tìm thấy ở nhiều chủng loài động vật đa dạng bao gồm động vật lưỡng cư, cá, bò sát, giáp xác, thân mềm và vi khuẩn.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Tế bào sắc tố · Xem thêm »

Tetrodotoxin

Tetrodotoxin, thường được viết tắt là TTX, là một chất độc thần kinh mạnh.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Tetrodotoxin · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Bạch tuộc đốm xanh và Vịnh Bengal · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hapalochlaena.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »