Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bán kính Bohr

Mục lục Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

21 quan hệ: Điện tích cơ bản, Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, Ångström, Bohr magneton, Electron, Hạt nhân nguyên tử, Hằng số cấu trúc tinh tế, Hằng số Planck, Hằng số vật lý, Hiđro, Khối lượng rút gọn, Mô hình Bohr, Nguyên tử, Nguyên tử hydro, Niels Bohr, Picômét, Proton, SI, Tốc độ ánh sáng, Trạng thái cơ bản, Vật lý nguyên tử.

Điện tích cơ bản

Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là hoặc, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron.

Mới!!: Bán kính Bohr và Điện tích cơ bản · Xem thêm »

Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ

Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ, viết tắt là CODATA (Committee on Data for Science and Technology) là một ủy ban liên kết đa ngành do Hội đồng Khoa học Quốc tế (ICSU) thành lập năm 1966, nhằm tìm cách cải thiện việc biên soạn, thẩm định mức quan trọng, lưu trữ và truy xuất các dữ liệu quan trọng cho khoa học và công nghệ.

Mới!!: Bán kính Bohr và Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ · Xem thêm »

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Mới!!: Bán kính Bohr và Ångström · Xem thêm »

Bohr magneton

Bohr magneton (thường được ký hiệu là μB) là một đại lượng vật lý được đặt theo tên nhà vật lý Niels Bohr.

Mới!!: Bán kính Bohr và Bohr magneton · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Bán kính Bohr và Electron · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Bán kính Bohr và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Bán kính Bohr và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Bán kính Bohr và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Bán kính Bohr và Hằng số vật lý · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Bán kính Bohr và Hiđro · Xem thêm »

Khối lượng rút gọn

Khối lượng rút gọn là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khối lượng quán tính hiệu dụng trong bài toán hai vật thuộc cơ học cổ điển Newton hoặc trong lý thuyết va chạm và tán xạ.

Mới!!: Bán kính Bohr và Khối lượng rút gọn · Xem thêm »

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu. Điều này làm cho nguyên tử trung hòa về điện và ở trạng thái ổn định. Trong vật lý nguyên tử, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Mới!!: Bán kính Bohr và Mô hình Bohr · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Bán kính Bohr và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Bán kính Bohr và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Bán kính Bohr và Niels Bohr · Xem thêm »

Picômét

Nguyên tử hêli,có bán kính 31 picômét Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Bán kính Bohr và Picômét · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Bán kính Bohr và Proton · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Bán kính Bohr và SI · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Bán kính Bohr và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Trạng thái cơ bản

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích năng lượng cao hơn. Trạng thái cơ bản của một hệ cơ học lượng tử là trạng thái có năng lượng thấp nhất.

Mới!!: Bán kính Bohr và Trạng thái cơ bản · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử

Vật lý nguyên tử  (tiếng Anh: atomic physics) là lĩnh vực vật lý học nghiên cứu các nguyên tử như một hệ cô lập của các electron và một hạt nhân nguyên t. Nó chủ yếu quan tâm đến cấu hình electron xung quan nhân  và các quá trình làm những cấu hình này thay đổi.

Mới!!: Bán kính Bohr và Vật lý nguyên tử · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »