Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg

Mục lục Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg

Bá tước Carl Johan Arthur Bernadotte của Wisborg, KmstkNO (ban đầu là Hoàng tử Carl Johan Arthur của Thụy Điển, Công tước xứ Dalarna, ngày 31 tháng 10 năm 1916 - ngày 05 tháng 05 năm 2012) là con thứ 5 và con út, và là con trai thứ tư và nhỏ nhất, của Vua Gustaf VI Adolf của Thụy Điển với công chúa Margaret xứ Connaught Ông là chú của vua Carl XVI Gustaf của Thụy Điển và cậu của Nữ hoàng Margrethe II của Đan Mạch và Hoàng hậu Anne-Marie của Hy Lạp.

14 quan hệ: Carl XVI Gustaf của Thụy Điển, Công chúa Margaret xứ Connaught, Copenhagen, Greta Garbo, Gustaf VI Adolf của Thụy Điển, Hôn nhân, Hoàng hậu Anne-Marie của Hy Lạp, Kiến trúc, Margrethe II của Đan Mạch, Ngôi sao điện ảnh, Nhà Bernadotte, Stockholm, Thành phố New York, Thụy Điển.

Carl XVI Gustaf của Thụy Điển

Không có mô tả.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Carl XVI Gustaf của Thụy Điển · Xem thêm »

Công chúa Margaret xứ Connaught

Huy hiệu của Công chúa Margaret's. Công chúa Margaret của Connaught (Margaret Victoria Charlotte Augusta Norah, sau là Hoàng tử phi của Thụy Điển, ngày 15 tháng 1 năm 1882 - 01 Tháng 5 năm 1920) là con gái của Hoàng tử Arthur, Công tước xứ Connaught và Strathearn (con trai thứ ba của Nữ hoàng Victoria), và vợ ông, công chúa Luise Margarete của Phổ.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Công chúa Margaret xứ Connaught · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Copenhagen · Xem thêm »

Greta Garbo

Greta Garbo (18 tháng 9 năm 1905 - 15 tháng 4 năm 1990) là một diễn viên người Mỹ gốc Thụy Điển và là một trong những diễn viên nổi tiếng nhất trong thời kỳ vàng son của Hollywood.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Greta Garbo · Xem thêm »

Gustaf VI Adolf của Thụy Điển

Gustaf VI Adolf (Oscar Fredrik Wilhelm Olaf Gustaf Adolf, 11 tháng 11 năm 1882 – 15 tháng 9 năm 1973) là vua Thụy Điển từ 29 tháng 10 năm 1950 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Gustaf VI Adolf của Thụy Điển · Xem thêm »

Hôn nhân

Hai bàn tay siết chặt trong '''hôn nhân''', được người La Mã cổ đại lý tưởng hóa như là khối nhà nền tảng của xã hội và là một sự đồng hành của hai người bạn đời cùng nhau làm việc, sinh thành và nuôi dạy con cái, đảm đương công việc hàng ngày, sống cuộc đời gương mẫu, và tận hưởng tình yêu thương.Martha C. Nussbaum, "The Incomplete Feminism of Musonius Rufus, Platonist, Stoic, and Roman," in ''The Sleep of Reason: Erotic Experience and Sexual Ethics in Ancient Greece and Rome'' (University of Chicago Press, 2002), p. 300; Sabine MacCormack, "Sin, Citizenship, and the Salvation of Souls: The Impact of Christian Priorities on Late-Roman and Post-Roman Society," ''Comparative Studies in Society and History'' 39.4 (1997), p. 651. Hôn nhân, một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Hôn nhân · Xem thêm »

Hoàng hậu Anne-Marie của Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Hoàng hậu Anne-Marie của Hy Lạp · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Kiến trúc · Xem thêm »

Margrethe II của Đan Mạch

230px Nữ vương Đan Mạch Margrethe II (tên đầy đủ Margrethe Alexandrine Þorhildur Ingrid) sinh 16 tháng 4 năm 1940 tại Amalienborg.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Margrethe II của Đan Mạch · Xem thêm »

Ngôi sao điện ảnh

Marilyn Monroe là một trong những ngôi sao điện ảnh nổi tiếng nhất mọi thời đại. Ngôi sao điện ảnh (hay minh tinh màn bạc) là nhân vật nổi tiếng được biết đến với vai diễn chính trong một bộ phim.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Ngôi sao điện ảnh · Xem thêm »

Nhà Bernadotte

Nhà Bernadotte, hoàng gia Thụy Điển hiện tại, đã trị vì từ năm 1818.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Nhà Bernadotte · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Stockholm · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Thành phố New York · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Bá tước Carl Johan Bernadotte của Wisborg và Thụy Điển · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »