Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bò bison châu Mỹ

Mục lục Bò bison châu Mỹ

Bò bison châu Mỹ (danh pháp hai phần: Bison bison) là một loài động vật có vú trong họ Trâu bò, bộ Artiodactyla.

14 quan hệ: Đại học Calgary, Động vật, Động vật có dây sống, Bò rừng bison, Bộ Guốc chẵn, Carl Linnaeus, Danh pháp hai phần, Dãy Appalachia, Họ Trâu bò, Hồ Gấu Lớn, Lớp Thú, Phân loài, Thế Toàn Tân, 1758.

Đại học Calgary

Viện Đại học Calgary hay Đại học Calgary (tiếng Anh: University of Calgary, còn gọi là UCalgary) là một viện đại học nghiên cứu công lập ở Calgary, Alberta, Canada. Được thành lập vào năm 1966(sau khi điều hành như là các chi nhánh Calgary của Viện Đại học Alberta kể từ năm 1945) UCalgary bao gồm 14 khoa, hơn 85 viện nghiên cứu và trung tâm. Hơn 25.000 sinh viên hai năm đầu đại học và 5.500 sinh viên tốt nghiệp hiện đang theo học tại UCalgary, tổng cộng đã có 145.000 sinh viên đã tốt nghiệp, bao gồm cả nguyên Thủ tướng Chính phủ của Canada, Stephen Harper, và phi hành gia Canada Robert Thirsk. UCalgary là một trong những trường đại học nghiên cứu hàng đầu của Canada (dựa trên số lượng Ghế nghiên cứu Canada) và là một thành viên của U15 (trong 15 viện đại học nghiên cứu chuyên sâu ở Canada).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Đại học Calgary · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bò rừng bison

Bò rừng bison là một nhóm phân loại có danh pháp khoa học là bison, bao gồm 6 loài động vật guốc chẵn to lớn trong phạm vi phân họ Trâu bò (Bovinae) của họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Bò rừng bison · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Dãy Appalachia

Trời mưa ở vùng núi Great Smoky, miền Tây Bắc Carolina "Appalachia", phía trung và nam của dãy Appalachia ở Hoa Kỳ, cũng bao gồm hai cao nguyên Allegheny và Cumberland Dãy Appalachia (phát âm như "A-pa-lấy-sân" hay "A-pa-lát-chân"; tiếng Pháp: les Appalaches) là dãy núi khá rộng ở Bắc Mỹ, có phần ở Canada nhưng phần lớn ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Dãy Appalachia · Xem thêm »

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Họ Trâu bò · Xem thêm »

Hồ Gấu Lớn

Mackenzie River drainage basin showing Great Bear Lake's position in the Western Canadian Arctic Hồ Gấu Lớn (tiếng Anh: Great Bear Lake (Slavey: Sahtú, tiếng Pháp: Grand lac de l'Ours) là hồ lớn nhất hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Canada (Hồ Superior và Hồ Huron dọc theo cả hai bên biên giới Canada-Hoa Kỳ thì lớn hơn), nó là hồ lớn thứ ba ở Bắc Mĩ, và là hồ lớn thứ 8 trên thế giới.. The Canadian Encyclopedia. Hồ Gấu Lớn nằm ở Vòng Bắc Cực giữa vĩ độ 65 và vĩ độ 67 của vĩ độ bắc, và giữa kinh độ 118 và kinh độ 123 của kinh độ tây. Nó ở độ cao 186 m (610 ft) trên mực nước biển. Hồ này có diện tích là 31.153 km² (12.028 dặm vuông) và có dung tích tổng cộng là 2.236 km³ (536 mi³). Chiều sâu tối đa của nó là 446 m (1.463 ft) còn độ sâu trung bình là 71,7 m (235 ft). Bờ của hồ dài tổng cộng 2.719 km (1.690 dặm) và lưu vực tổng cộng là 114.717 km² (44.293 dặm vuông). Hồ chảy qua Sông Gấu Lớn (Great Bear River, Sahtúdé) vào sông Mackenzie. Cộng đồng dân cư duy nhất ở khu vực này là người Deline, cư ngụ ở cuối bờ phía tây nam (tổng cộng 525 người theo cuộc điều tra dân số 2006). Năm 1930, Gilbert LaBine khám phá ra mỏ uranium trong vùng này. Người Sahtú Dene lấy tên theo tên hồ.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Hồ Gấu Lớn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Lớp Thú · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Phân loài · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Bò bison châu Mỹ và 1758 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bison bison, Bò Bison Bắc Mỹ, Bò rừng bizon Bắc Mỹ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »