Mục lục
37 quan hệ: Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô, Đại hội Đảng lần thứ nhất Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đế quốc Áo-Hung, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ Chính trị, Bộ Chính trị Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Bolshevik, Cách mạng Tháng Mười, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, De facto, Gosbank, Hòa ước Brest-Litovsk, Iosif Vissarionovich Stalin, Izvestia, Julius Martov, KGB, Komsomol, Leonid Ilyich Brezhnev, Lev Davidovich Trotsky, Lviv, Menshevik, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Nội chiến Nga, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Pravda, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Tiếng Ukraina, Tư duy tập thể, Viễn Đông, Vienna (định hướng), Vladimir Ilyich Lenin.
- Khởi đầu năm 1917 ở Nga
- Tổ chức không còn tồn tại có trụ sở tại Nga
Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô
Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô (Съезд КПСС) tên đầy đủ Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Liên Xô là cơ quan quyền lực tối cao lãnh đạo Đảng.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô
Đại hội Đảng lần thứ nhất Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga
Đại hội Đảng lần thứ nhất Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga (I съезд РСДРП) tiền thân của Đảng Cộng sản Liên Xô sau này.
Đảng Cộng sản Liên Xô
Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Đảng Cộng sản Liên Xô
Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Đế quốc Áo-Hung
Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Секретариат ЦК КПСС) tên đầy đủ Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô là cơ quan lãnh đạo tập thể tối cao của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Bộ Chính trị
Bộ Chính trị là cơ quan có quyền lực tối cao của một Đảng cộng sản.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Bộ Chính trị
Bộ Chính trị Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô (Политбюро ЦК КПСС), tên đầy đủ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Политическое бюро ЦК КПСС) là cơ quan hoạch định chính sách cấp cao nhất của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Bolshevik
250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Bolshevik
Cách mạng Tháng Mười
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cách mạng Tháng Mười
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia (Tiếng Estonia: Eesti Nõukogude Sotsialistlik Vabariik; Tiếng Nga: Эстонская Советская Социалистическая Республика, Estonskaya Sovetskaya Sotsalisticheskaya Respublika) từng là một cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (tiếng Kazakh: Қазақ Кеңестік Социалистік Республикасы; tiếng Nga: Казахская Советская Социалистическая Республика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên bang Xô viết.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Kirghizia (Кыргыз Советтик Социалисттик Республикасы Kyrgyz Sovettik Sotsialisttik Respublikasy; Киргизская Советская Социалистическая Республика Kirgizskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), còn gọi là CHXNCNXV Kirghiz, CHXNCNXV Kyrgyz hay Kirghizia, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika; Латвийская Советская Социалистическая Республика, Latviyskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Latvia, là một trong các nước cộng hòa của Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Turkmenia (Түркменистан Совет Социалистик Республикасы Türkmenistan Sovet Sotsialistik Respublikasy; Туркменская Советская Социалистическая Республика Turkmenskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Turkmenia SSR, là một trong những nước Cộng hoà tạo nên Liên bang Xô viết (ở Trung Á).
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (Ўзбекистон Совет Социалистик Республикаси O`zbekiston Sovet Sotsialistik Respublikasi; Узбекская Советская Социалистическая Республика Uzbekskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Uzbekistan SSR, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên bang Xô viết sau này.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan
De facto
De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và De facto
Gosbank
Gosbank (Госбанк, Государственный банк СССР, Gosudarstvenny bank SSSR—the Ngân hàng Nhà nước Liên Xô) là ngân hàng trung ương của Liên Xô và là ngân hàng duy nhất trong toàn bộ Liên Xô từ những năm 1930 đến 1987.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Gosbank
Hòa ước Brest-Litovsk
2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Hòa ước Brest-Litovsk
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Iosif Vissarionovich Stalin
Izvestia
Izvestia là một tờ báo ngày có sô lượng phát hành cao ở Nga.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Izvestia
Julius Martov
Julius Martov hay L. Martov (Ма́ртов; tên thật Yuli Osipovich Zederbaum (tiếng Nga Ю́лий О́сипович Цедерба́ум)) (24 tháng 11 năm 1873 – 4 tháng 4 năm 1923) sinh ở Constantinopolis năm 1873.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Julius Martov
KGB
KGB (chuyển tự của КГБ) là tên viết tắt trong tiếng Nga của (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti), nghĩa đen là "Ủy ban An ninh Quốc gia", là cơ quan mật vụ ở trong cũng như ngoài nước.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và KGB
Komsomol
Đoàn Thanh niên Cộng sản Lenin (Всесоюзный Ленинский Коммунисти́ческий сою́з молодёжи (ВЛКСМ)), thường được gọi là Komsomol (Комсомо́л, viết tắt của Kommunisticheskiy Soyuz Molodozhi), từng là một tổ chức thanh niên thuộc đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Komsomol
Leonid Ilyich Brezhnev
Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Leonid Ilyich Brezhnev
Lev Davidovich Trotsky
Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Lev Davidovich Trotsky
Lviv
Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Lviv
Menshevik
Menshevik (tiếng Nga: меньшевик) là một phe của các phong trào cách mạng Nga xuất hiện vào năm 1904 sau một xung đột giữa Vladimir Lenin và Julius Martov, cả hai đều là đảng viên Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Nga.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Menshevik
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
Nội chiến Nga
Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Nội chiến Nga
Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Pravda
Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Pravda
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Генеральный секретарь ЦК КПСС) là danh hiệu được trao cho lãnh tụ của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô
Tiếng Ukraina
Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Tiếng Ukraina
Tư duy tập thể
Tư duy tập thể (tiếng Anh: groupthink) là một hiện tượng tâm lý xảy ra với một nhóm người vì mong muốn duy trì sự hài hòa và thống nhất trong nhóm nên đã dẫn đến những quyết định khác biệt so với cơ chế suy nghĩ, quyết định thông thường của từng cá nhân gộp lại.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Tư duy tập thể
Viễn Đông
Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Viễn Đông
Vienna (định hướng)
Vienna có thể là.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Vienna (định hướng)
Vladimir Ilyich Lenin
Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.
Xem Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Vladimir Ilyich Lenin
Xem thêm
Khởi đầu năm 1917 ở Nga
- Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
- Cộng hòa Nga
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga
- Izvestia
- Nghĩa trang tường Điện Kremli
- Thành ủy Moskva
- Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô
- Vyborgsky (huyện của Sankt-Peterburg)
- Ủy ban Đặc biệt toàn Nga
Tổ chức không còn tồn tại có trụ sở tại Nga
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô