Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Amynodontidae

Mục lục Amynodontidae

Amynodontidae là một họ động vật guốc lẻ tuyệt chủng trông giống hà mã, chúng có nguồn gốc từ Hyracodontidae.

Mục lục

  1. 16 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Mỹ, Bộ Guốc lẻ, Châu Á, Châu Âu, Chi (sinh học), Hà mã, Hyracodontidae, Incertae sedis, Lớp Thú, Metamynodon, Teleoceras, Thế Eocen, Thế Miocen, Tuyệt chủng.

  2. Tuyệt chủng thế Miocen

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Amynodontidae và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Amynodontidae và Động vật có dây sống

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Amynodontidae và Bắc Mỹ

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Xem Amynodontidae và Bộ Guốc lẻ

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Amynodontidae và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Amynodontidae và Châu Âu

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Xem Amynodontidae và Chi (sinh học)

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Xem Amynodontidae và Hà mã

Hyracodontidae

Hyracodontidae là một họ tê giác đã tuyệt chủng.

Xem Amynodontidae và Hyracodontidae

Incertae sedis

''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.

Xem Amynodontidae và Incertae sedis

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Amynodontidae và Lớp Thú

Metamynodon

Metamynodon là một chi đã tuyệt chủng thuộc họ Amynodontidae, bộ Guốc lẻ (Perissodactyla), và thuộc về số các chi sinh tồn lâu nhất của họ Amynodontidae, xuất hiện lần đầu tiên vào thế Eocen, tuyệt chủng vào đầu thế Miocen, khi chúng bị hất cẳng bởi nhóm tê giác sống bán thủy sinh thuộc chi Teleoceras.

Xem Amynodontidae và Metamynodon

Teleoceras

Washington D.C Teleoceras là một chi tê giác ăn cỏ sống ở Bắc Mỹ trong thế Miocen, tuyệt chủng cách đây khoảng 5,3 triệu năm trước, khoảng đầu thế Pliocen (Prothero, 2005).

Xem Amynodontidae và Teleoceras

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Amynodontidae và Thế Eocen

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Amynodontidae và Thế Miocen

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Amynodontidae và Tuyệt chủng

Xem thêm

Tuyệt chủng thế Miocen