Mục lục
24 quan hệ: Bộ Quốc phòng Việt Nam, Biển Đông, Binh chủng Tên lửa - Pháo bờ biển, Quân đội nhân dân Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam, K-300P Bastion-P, Kamov Ka-25, Kamov Ka-27, Liên Xô, NATO, P-15 Termit, P-5 Pyatyorka, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Ra đa, Tàu ngầm Proyekta 651, Tàu sân bay, Tàu tên lửa lớp Molniya, Tàu tên lửa lớp Osa, Tên lửa, Tupolev Tu-16, Tupolev Tu-95, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam), Việt Nam, 4K51 Rubezh.
Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Xem 4K44 Redut và Bộ Quốc phòng Việt Nam
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Binh chủng Tên lửa - Pháo bờ biển, Quân đội nhân dân Việt Nam
Binh chủng Tên lửa-Pháo bờ biển,Quân đội nhân dân Việt Nam Binh chủng Tên lửa - Pháo bờ biển, Quân đội nhân dân Việt Nam bờ biển là một binh chủng thuộc Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sử dụng pháo và tên lửa để bảo vệ căn cứ hải quân, các hải đảo quan trọng trên tuyến giao thông gần bờ biển và bờ biển; tham gia phòng thủ bờ biển, hải đảo; chi viện cho các tàu hải quân chiến đấu và cho lục quân hoạt động trên hướng ven biển.
Xem 4K44 Redut và Binh chủng Tên lửa - Pháo bờ biển, Quân đội nhân dân Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem 4K44 Redut và Chiến tranh Việt Nam
K-300P Bastion-P
Bastion-P (ký hiệu của Nga: K-300P, ký hiệu của NATO: SSC-5) là hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển di động do Nga phát triển và chế tạo.
Xem 4K44 Redut và K-300P Bastion-P
Kamov Ka-25
Kamov Ka-25 (ký hiệu NATO:Hormone tức Hoóc môn) là loại trực thăng chống ngầm do Liên Xô thiết kế từ năm 1958 - 1960 cho Hải quân Liên Xô.
Kamov Ka-27
Kamov Ka-27PS Trực thăng Ka-27 bên cạnh tổng thống Nga Medvedev trong chuyến thăm vùng Viễn Đông Các nước sử dụng Ka-27 (ký hiệu NATO là Helix, nghĩa là Ốc sên) là một loại máy bay trực thăng quân sự do Kamov sản xuất để trang bị cho Hải quân Liên Xô và hiện nay là Nga.
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
P-15 Termit
P-15 Termit (tiếng Nga:П-15 "Термит") là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950.
P-5 Pyatyorka
P-5 Pyatyorka (Tiếng Nga: П-5 hay Пятёрка, định danh NATO: SS-N-3 Shaddock) là loại tên lửa có cánh chống tàu do Liên Xô sản xuất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Xem 4K44 Redut và P-5 Pyatyorka
Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Xem 4K44 Redut và Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Xem 4K44 Redut và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam
Ra đa
Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.
Tàu ngầm Proyekta 651
Tàu ngầm Proyekta 651 (tiếng Nga: Проекта 651) là loại tàu ngầm điện-diesel mang tên lửa hành trình của Liên Xô.
Xem 4K44 Redut và Tàu ngầm Proyekta 651
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Tàu tên lửa lớp Molniya
Tàu tên lửa lớp Molniya tên tiếng Nga là Проекта 1241 (Dự án 1241) NATO gọi là tàu hộ tống lớp Tarantul, là thế hệ đầu tiên được bắt đầu phát triển từ năm 1977 và hoàn thành năm 1979.
Xem 4K44 Redut và Tàu tên lửa lớp Molniya
Tàu tên lửa lớp Osa
Tàu chiến lớp Osa là tên gọi ký hiệu của NATO cho loại tàu chiến lớp tên lửa do Liên Xô có tên gọi chính là Dự án 205 Tsunami (Project 205 Tsunami).
Xem 4K44 Redut và Tàu tên lửa lớp Osa
Tên lửa
Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).
Tupolev Tu-16
Về phiên bản do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép, xem Xian H-6 Tupolev Tu-16 (Tên hiệu NATO: Badger) là một máy bay ném bom phản lực cận âm hai động cơ được Liên bang Xô viết sử dụng.
Xem 4K44 Redut và Tupolev Tu-16
Tupolev Tu-95
Tupolev Tu-95 (Tên hiệu NATO Bear) là loại máy bay ném bom và mang tên lửa chiến lược thành công nhất và có thời gian phục vụ lâu nhất của Tupolev, được chế tạo tại Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh lạnh.
Xem 4K44 Redut và Tupolev Tu-95
Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam)
Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự là một viện nghiên cứu khoa học đa ngành trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Viện Kỹ thuật Quân sự 1 (Viện Nghiên cứu Quân giới đổi tên năm 1960), Viện Kỹ thuật Quân sự 2 (tiếp nhận Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Quân sự của Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn năm 1975) và sáp nhập các viện nghiên cứu khác thuộc Bộ Tổng Tham mưu, các Tổng cục và binh chủng kỹ thuật.
Xem 4K44 Redut và Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
4K51 Rubezh
Tổ hợp tên lửa 4K51 Rubezh của Hải quân Nga 4K51 Rubezh là 1 tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển di động do Liên Xô nghiên cứu, chế tạo và đưa vào sử dụng vào cuối thập niên 1980.Tên định danh của NATO cho nó là SSC-3.
Còn được gọi là SS-C-1.