Mục lục
12 quan hệ: Arminius, Đơn vị thiên văn, Các dân tộc German, Giây, Giga, Johann Palisa, Năm Julius (thiên văn), Ngày, Ngày Julius, Pula, Tiểu hành tinh, Vành đai tiểu hành tinh.
Arminius
Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.
Đơn vị thiên văn
Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Xem 219 Thusnelda và Đơn vị thiên văn
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem 219 Thusnelda và Các dân tộc German
Giây
Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.
Giga
Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.
Johann Palisa
Johann Palisa (6 tháng 12 năm 1848 – 2 tháng 5 năm 1925) là một nhà thiên văn học người Áo.
Xem 219 Thusnelda và Johann Palisa
Năm Julius (thiên văn)
Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.
Xem 219 Thusnelda và Năm Julius (thiên văn)
Ngày
Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).
Ngày Julius
Hôm nay là ngày Julius năm.
Xem 219 Thusnelda và Ngày Julius
Pula
Pula hay Pola (tiếng Ý và Istro-România: Pola; Colonia Pietas Iulia Pola Pollentia Herculanea; Slovene và Chakavia: Pulj, Hungary: Póla, Polei, tiếng Hy Lạp cổ đại: Πόλαι, Polae) là thành phô lớn nhất hạt Istria, Croatia và thành phố lớn thứ tám của quốc gia này, với vị trí nằm trên bán đảo Istria và dân số 57.460 vào năm 2011.
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem 219 Thusnelda và Tiểu hành tinh
Vành đai tiểu hành tinh
Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.