Mục lục
9 quan hệ: Đơn vị thiên văn, Giây, Kelvin, Kilôgam, Năm Julius (thiên văn), Ngày, Ngày Julius, Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln, Vành đai tiểu hành tinh.
Đơn vị thiên văn
Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Xem 21711 Wilfredwong và Đơn vị thiên văn
Giây
Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Xem 21711 Wilfredwong và Kelvin
Kilôgam
Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).
Xem 21711 Wilfredwong và Kilôgam
Năm Julius (thiên văn)
Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.
Xem 21711 Wilfredwong và Năm Julius (thiên văn)
Ngày
Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).
Ngày Julius
Hôm nay là ngày Julius năm.
Xem 21711 Wilfredwong và Ngày Julius
Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln
Số lượng các NEO tìm thấy bởi các dự án khác nhau. Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln (tiếng Anh: Lincoln Laboratory Near-Earth Asteroid Research Team hay còn gọi là Lincoln Near-Earth Asteroid Research (LINEAR)) là một dự án cộng tác giữa các tổ chức Không quân Hoa Kỳ, NASA và Phòng thí nghiệm Lincoln ở Học viện Công nghệ Massachusetts nhằm khám phá và truy tìm những tiểu hành tinh gần Trái Đất.
Xem 21711 Wilfredwong và Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln
Vành đai tiểu hành tinh
Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.