Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Động vật Chân khớp

Mục lục Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mục lục

  1. 65 quan hệ: Đại học California tại Berkeley, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bò sát, Động vật có màng ối, Động vật Chân kìm, Động vật giáp xác, Động vật miệng nguyên sinh, Bùng nổ kỷ Cambri, Bọ ba thùy, Bọ cạp, Bọ cạp vàng Israel, Bộ xương, Cambridge University Press, Côn trùng, Cận ngành, Chân, Chim, Collembola, Cua nhện Nhật Bản, Cua xanh Đại Tây Dương, Cuốn chiếu, Eumetazoa, Filozoa, Giáp xác mười chân, Giống cái, Hóa thạch, Họ Bướm phượng, Họ Tôm hùm càng, Holozoa, Incertae sedis, Kỷ Cambri, Kỷ Ordovic, Khớp xương, Lớp Đuôi kiếm, Lớp Chân hàm, Lớp Chân mang, Lớp Giáp mềm, Lớp Hình nhện, Lớp Miệng đốt, Lớp Thú, Nature (tập san), Nephrozoa, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nhện, Nhện biển, Panarthropoda, Papilio glaucus, Phát sinh chủng loại học, Phân ngành Nhiều chân, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

  2. Ngành Chân đốt

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Xem Động vật Chân khớp và Đại học California tại Berkeley

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật đối xứng hai bên

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Xem Động vật Chân khớp và Động vật bò sát

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật có màng ối

Động vật Chân kìm

Phân ngành Chân kìm (hoặc ngành), danh pháp khoa học Chelicerata, là một trong số các phân nhánh chính của ngành (hoặc liên ngành) chân khớp, và bao gồm cua móng ngựa, bọ cạp, nhện và mites.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật Chân kìm

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật giáp xác

Động vật miệng nguyên sinh

Động vật miệng nguyên sinh (danh pháp khoa học: Protostomia) (từ tiếng Hy Lạp: miệng đầu tiên) là một đơn vị phân loại không phân hạng nằm giữa siêu ngành và phân giới của giới động vật.

Xem Động vật Chân khớp và Động vật miệng nguyên sinh

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Xem Động vật Chân khớp và Bùng nổ kỷ Cambri

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Xem Động vật Chân khớp và Bọ ba thùy

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Xem Động vật Chân khớp và Bọ cạp

Bọ cạp vàng Israel

Bọ cạp vàng Israel, tên khoa học Scorpio maurus, là một loài bọ cạp sinh sống ở Bắc Phi và Trung Đông.

Xem Động vật Chân khớp và Bọ cạp vàng Israel

Bộ xương

Bộ xương ở một số loài Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác.

Xem Động vật Chân khớp và Bộ xương

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Động vật Chân khớp và Cambridge University Press

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Động vật Chân khớp và Côn trùng

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Xem Động vật Chân khớp và Cận ngành

Chân

Cấu trúc chân côn trùng. Chân là một cấu trúc di chuyển và mang trọng lượng, thường có hình trụ.

Xem Động vật Chân khớp và Chân

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Động vật Chân khớp và Chim

Collembola

Bọ đuôi bật (Danh pháp khoa học: Collembola) là một phân lớp động vật chân đốt cổ xưa nhất và đông đúc nhất trên Trái Đất.

Xem Động vật Chân khớp và Collembola

Cua nhện Nhật Bản

Cận cảnh khuôn mặt của một con cua nhện Cua nhện Nhật Bản (Danh pháp khoa học: Macrocheira kaempferi) hay còn gọi là Cua nhện khổng lồ, cua nhện, Crabzilla là một loài cua biển trong cận bộ Cua sống tại đáy sâu ở vùng biển Thái Bình Dương.

Xem Động vật Chân khớp và Cua nhện Nhật Bản

Cua xanh Đại Tây Dương

Cua xanh Đại Tây Dương (danh pháp hai phần: Callinectes sapidus) là một loài giáp xác được tìm thấy trong vùng biển Đại Tây Dương phía tây Dương, bờ biển Thái Bình Dương của Trung Mỹ và Vịnh Mexico.

Xem Động vật Chân khớp và Cua xanh Đại Tây Dương

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Xem Động vật Chân khớp và Cuốn chiếu

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Xem Động vật Chân khớp và Eumetazoa

Filozoa

Filozoa là một nhóm đơn ngành của Opisthokonta.

Xem Động vật Chân khớp và Filozoa

Giáp xác mười chân

Bộ Mười chân hay giáp xác mười chân (danh pháp khoa học: Decapoda) là một nhóm động vật giáp xác thuộc lớp Malacostraca, bao gồm rất nhiều họ trong phân ngành Crustacea như cua, ghẹ, tôm hùm, tôm càng xanh v.v ngoài ra cũng có một số họ rất ít được biết đến.

Xem Động vật Chân khớp và Giáp xác mười chân

Giống cái

Vệ nữ trong thần thoại La Mã thường được dùng để đại diện cho giống cái. Con cái hay giống cái (♀) là một trong hai giới tính của các sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, đây là giới tính chịu chức năng sinh lý tạo ra trứng.

Xem Động vật Chân khớp và Giống cái

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Động vật Chân khớp và Hóa thạch

Họ Bướm phượng

Họ Bướm phượng (Danh pháp khoa học:Papilionidae) là một họ bướm bao gồm nhiều loài bướm lớn có nhiều màu sắc.

Xem Động vật Chân khớp và Họ Bướm phượng

Họ Tôm hùm càng

Họ Tôm hùm càng (danh pháp khoa học: Nephropidae) là tên gọi dùng để chỉ một họ chứa các loài tôm hùm.

Xem Động vật Chân khớp và Họ Tôm hùm càng

Holozoa

Holozoa là một nhóm sinh vật bao gồm động vật và các họ hàng đơn bào của chúng trừ nấm.

Xem Động vật Chân khớp và Holozoa

Incertae sedis

''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.

Xem Động vật Chân khớp và Incertae sedis

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Xem Động vật Chân khớp và Kỷ Cambri

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Xem Động vật Chân khớp và Kỷ Ordovic

Khớp xương

Khớp điển hình Khớp xương là vị trí hai hay nhiều xương kết nối với nhau.

Xem Động vật Chân khớp và Khớp xương

Lớp Đuôi kiếm

Lớp Đuôi kiếm (danh pháp khoa học: Xiphosura) là một lớp trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), xuất hiện từ đầu đại Cổ sinh, bao gồm một lượng lớn các dòng dõi đã tuyệt chủng và chỉ còn 4-5 loài thuộc về họ Sam (Limulidae) còn sinh tồn hiện nay là sam, so (sam nhỏ), sam Mỹ và sam lớn, trong đó tại Việt Nam thường gặp 2 loài là sam và so.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Đuôi kiếm

Lớp Chân hàm

Lớp Chần Hàm (danh pháp khoa học: Maxillopoda) là một lớp đa dạng động vật giáp xác bao gồm hà, chân chèo và một số loài động vật có liên quan.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Chân hàm

Lớp Chân mang

Lớp Chân mang (tên khoa học Branchiopoda) là một lớp động vật giáp xác.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Chân mang

Lớp Giáp mềm

Giáp mềm, Mai mềm (Malacostraca) là lớp động vật lớn nhất trong 6 lớp giáp xác, bao gồm hơn 25.000 loài còn sinh tồn, được chia thành 16 b. Các loài trong lớp này có sự đa dạng rất lớn về hình dạng so với các lớp động vật khác.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Giáp mềm

Lớp Hình nhện

Lớp Hình nhện là một lớp động vật chân khớp trong phân ngành Chelicerata.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Hình nhện

Lớp Miệng đốt

Lớp Miệng đốt (danh pháp khoa học: Merostomata) là một lớp động vật biển trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), trong đó bao gồm các loài sam và bò cạp biển.

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Miệng đốt

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Động vật Chân khớp và Lớp Thú

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Động vật Chân khớp và Nature (tập san)

Nephrozoa

Các Nephrozoa (Eubilateria) là một đơn vị phân loại chính của Động vật đối xứng hai bên bao gồm các Động vật miệng thứ sinhs và Động vật miệng nguyên sinh.

Xem Động vật Chân khớp và Nephrozoa

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Xem Động vật Chân khớp và Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Xem Động vật Chân khớp và Nhện

Nhện biển

Nhện biển, tên khoa học Pantopoda, là các động vật Chân khớp ở biển thuộc lớp Pycnogonida.

Xem Động vật Chân khớp và Nhện biển

Panarthropoda

Panarthropoda là một ngành động vật có phân loại kết hợp giữa ngành Arthropoda, Tardigrada và Onychophora, một lớp (clade), "Lobopodia", và một lớp duy nhất là Dinocaridida.

Xem Động vật Chân khớp và Panarthropoda

Papilio glaucus

Papilio glaucus là một loài bướm thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae).

Xem Động vật Chân khớp và Papilio glaucus

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Xem Động vật Chân khớp và Phát sinh chủng loại học

Phân ngành Nhiều chân

Động vật nhiều chân hay Phân ngành nhiều chân (danh pháp khoa học: Myriapoda, nghĩa là vạn chân) là một phân ngành động vật thuộc ngành Động vật chân khớp gồm có động vật ngàn chân, rết và các loài khác.

Xem Động vật Chân khớp và Phân ngành Nhiều chân

Phân ngành Sáu chân

Phân ngành Hexapoda (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là 6 chân) là một phân ngành động vật 6 chân thuộc ngành Động vật Chân khớp.

Xem Động vật Chân khớp và Phân ngành Sáu chân

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Xem Động vật Chân khớp và Phân thứ bộ Cua

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Xem Động vật Chân khớp và Rết

Remipedia

Remipedia là một lớp giáp xác mù lòa có hình dáng giống như những con rết được phát hiện sống ở các hang động dưới nước thuộc vùng biển Caribbe, quần đảo Canary và khu vực tây Úc.

Xem Động vật Chân khớp và Remipedia

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Xem Động vật Chân khớp và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Động vật Chân khớp và Science (tập san)

Sinh vật lông roi sau

Sinh vật lông roi sau (danh pháp khoa học: Opisthokonta, từ tiếng Hy Lạp: ὀπίσθιος (opísthios).

Xem Động vật Chân khớp và Sinh vật lông roi sau

Sinh vật một lông roi

Sinh vật một lông roi là các thành viên của Unikonta, một nhóm phân loại học do Thomas Cavalier-Smith đề xuất.

Xem Động vật Chân khớp và Sinh vật một lông roi

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Động vật Chân khớp và Sinh vật nhân thực

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Xem Động vật Chân khớp và Sinh vật phù du

Spriggina

Spriggina là một chi động vật đối xứng hai bên cổ.

Xem Động vật Chân khớp và Spriggina

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Xem Động vật Chân khớp và Tôm

Tôm hùm

Tôm hùm trong tiếng Việt có thể là.

Xem Động vật Chân khớp và Tôm hùm

Tôm nước ngọt

Một con tôm càng sông, loài phổ biến ở Việt Nam Tôm nước ngọt hay còn gọi là tôm sông, tôm đồng là tên gọi chỉ về những loài tôm sống ở vùng nước ngọt, thông thường là trong môi trường sông, suối, ao, hồ, đầm phá.

Xem Động vật Chân khớp và Tôm nước ngọt

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Động vật Chân khớp và Tiếng Hy Lạp

Xem thêm

Ngành Chân đốt

Còn được gọi là Arthropod, Arthropoda, Chân khớp, Ngành Chân khớp, Ngành Chân đốt, Động vật Chân đốt.

, Phân ngành Sáu chân, Phân thứ bộ Cua, Rết, Remipedia, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Science (tập san), Sinh vật lông roi sau, Sinh vật một lông roi, Sinh vật nhân thực, Sinh vật phù du, Spriggina, Tôm, Tôm hùm, Tôm nước ngọt, Tiếng Hy Lạp.