Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Waterloo

Mục lục Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

127 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandr I của Nga, Alphonse de Lamartine, Antoine-Henri Jomini, Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington, Đô đốc, Đại học Brown, Đế quốc Áo, Đế quốc Nga, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Đế chế, Bán đảo Iberia, Bỉ, Binh chủng, Bruxelles, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Pháp, Cận vệ Đế chế (Napoléon I), Cộng hòa Ireland, Charleroi, Châu Âu, Chủ nhật, Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812), Chiến tranh Krym, Chiến tranh Liên minh thứ Bảy, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cường quốc, Danh sách quân chủ nước Pháp, Dự án Gutenberg, Elba, Friedrich II của Phổ, Gebhard Leberecht von Blücher, Genappe, Grande Armée, Halle (Saale), Hannover, Hà Lan, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Horatio Nelson, Jean-de-Dieu Soult, Kỵ binh, Lính ném lựu đạn, Lục quân, Lữ đoàn, ..., Liên bang miền Bắc Hoa Kỳ, Liên minh miền Nam Hoa Kỳ, Louis XVIII của Pháp, Mùa hạ, Michel Ney, Mons, Napoléon Bonaparte, Napoléon III, Nội chiến Hoa Kỳ, Nguyên soái, Người, Oostende, Paris, Quân đội, Rostock, Sa hoàng, Saint Helena, Tù binh, Tử trận, Thắng lợi quyết định, Thời kỳ cận đại, Thủ đô, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thiếu tướng, Trận Borodino, Trận Châlons, Trận Crécy, Trận Gettysburg, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận Leipzig, Trận Leuthen, Trận Marathon, Trận Marengo, Trận Normandie, Trận Paris (1814), Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận Sedan, Trận Stalingrad, Trận Trafalgar, Trận Wagram, Triều đại Một trăm ngày, Viên, Vua, Vương quốc Hannover, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Vương quốc Phổ, Waterloo, Walloon Brabant, Wavre, Willem II của Hà Lan, Winston Churchill, Yard, 1346, 1689, 1704, 1757, 1790, 1795, 18 tháng 6, 1802, 1805, 1806, 1809, 1810, 1812, 1814, 1815, 1818, 1863, 1870, 1914, 1918, 1943, 1944, 1968, 1992, 3 tháng 7, 451. Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Trận Waterloo và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Trận Waterloo và Aleksandr I của Nga · Xem thêm »

Alphonse de Lamartine

Alphonse Marie Louis de Prat de Lamartine (21 tháng 10 năm 1790 - 28 tháng 2 năm 1869) là một nhà thơ, nhà văn theo trường phái lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Trận Waterloo và Alphonse de Lamartine · Xem thêm »

Antoine-Henri Jomini

Jomini Antoine-Henri, baron Jomini (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1779 - mất 24 tháng 3 năm 1869), là một tướng lĩnh của Pháp sau đó phục vụ trong quân đội Nga và là một trong những tác giả nổi tiếng nhất viết về nghệ thuật chiến tranh Napoleon, ông sinh tại Payerne thuộc bang Vaud, Thụy Sĩ có cha là một công chức.

Mới!!: Trận Waterloo và Antoine-Henri Jomini · Xem thêm »

Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington

Thống chế Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington (khoảng 1 tháng 5 năm 1769 – 14 tháng 9 năm 1852) là một chiến sĩ người Ireland gốc Anh trong Quân đội Anh, đồng thời là một chính khách thuộc Đảng bảo thủ Anh.

Mới!!: Trận Waterloo và Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Trận Waterloo và Đô đốc · Xem thêm »

Đại học Brown

250px Viện Đại học Brown hay Đại học Brown (tiếng Anh: Brown University) là một viện đại học tư thục ở Providence, Rhode Island, Hoa Kỳ, và là thành viên của Ivy League.

Mới!!: Trận Waterloo và Đại học Brown · Xem thêm »

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Mới!!: Trận Waterloo và Đế quốc Áo · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Waterloo và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trận Waterloo và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Waterloo và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Trận Waterloo và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Trận Waterloo và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trận Waterloo và Bỉ · Xem thêm »

Binh chủng

Binh chủng là một bộ phận của quân chủng, làm chức năng trực tiếp chiến đấu, hoặc bảo đảm chiến đấu có vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương pháp tác chiến và hoạt động đặc thù.

Mới!!: Trận Waterloo và Binh chủng · Xem thêm »

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Trận Waterloo và Bruxelles · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Trận Waterloo và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Trận Waterloo và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cận vệ Đế chế (Napoléon I)

''Đội Cận vệ của Napoléon trong trận Jena ngày 14 tháng 10 năm 1806'', tranh của Horace Vernet Cận vệ Đế chế hay Đội Cận vệ của Hoàng đế (tiếng Pháp: Garde impériale) được tạo bởi Napoléon Bonaparte ngày 28 Tháng hoa (Floréal) năm XII (theo lịch cộng hòa, tức ngày 18 tháng 5 năm 1804) từ đội Cận vệ Tổng tài.

Mới!!: Trận Waterloo và Cận vệ Đế chế (Napoléon I) · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Trận Waterloo và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Charleroi

Charleroi (Tchålerwè) là thành phố lớn nhất và đô thị trong vùng Wallonia, thuộc tỉnh Hainaut, Bỉ.

Mới!!: Trận Waterloo và Charleroi · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Trận Waterloo và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nhật

Ngày Chủ nhật (người Công giáo Việt Nam còn gọi là ngày Chúa nhật) là ngày trong tuần giữa thứ Bảy và thứ Hai.

Mới!!: Trận Waterloo và Chủ nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc, hay thường được biết đến với cái tên Chiến tranh năm 1812, là một cuộc chiến giữa các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đế quốc Anh.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Bảy

Liên minh thứ Bảy là Liên minh cuối cùng trong loạt bảy Liên minh giữa một số cường quốc châu Âu, chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và đế quốc Pháp.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Liên minh thứ Bảy · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Tư

Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Liên minh thứ Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh Pháp-Nga (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Waterloo và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Trận Waterloo và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Trận Waterloo và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Dự án Gutenberg

Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa.

Mới!!: Trận Waterloo và Dự án Gutenberg · Xem thêm »

Elba

Elba (isola d'Elba,; Ilva) là một đảo Địa Trung Hải trong vùng Toscana, Ý, cự ly so với thị xã duyên hải Piombino. Là đảo lớn nhất trong quần đảo Tuscan, đảo Elba cũng là một phần của Vườn quốc gia Quần đảo Toscano và là đảo lớn thứ ba ở Ý sau các đảo Sicilia và Sardegna. Nó nằm giữa biển Tyrrhenus và biển Ligure, khoảng 50 km (30 dặm) về phía đông của đảo Pháp Corse. Đảo được chia thành 8 khu tự quản, trong đó Portoferraio là đô thị lớn nhất, ngoài ra còn: Campo nell'Elba, Capoliveri, Marciana, Marciana Marina, Porto Azzurro, Rio Marina, và Rio nell'Elba, thuộc tỉnh Livorno, với tổng dân số 30.000 dân và tăng lên đáng kể vào mùa hè.

Mới!!: Trận Waterloo và Elba · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Trận Waterloo và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Gebhard Leberecht von Blücher

Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.

Mới!!: Trận Waterloo và Gebhard Leberecht von Blücher · Xem thêm »

Genappe

Genappelà một đô thị ở tỉnh Walloon Brabant.

Mới!!: Trận Waterloo và Genappe · Xem thêm »

Grande Armée

Grande Armée (tiếng Pháp có nghĩa là "Đại quân") lần đầu tiên được ghi chép vào biên niên sử vào năm 1805, khi Napoléon Bonaparte, Hoàng đế Pháp, đổi tên đội quân đang đóng tại bờ biển phía bắc nước Pháp, bên eo biển Manche sau khi lên kế hoạch xâm lược Anh Quốc.

Mới!!: Trận Waterloo và Grande Armée · Xem thêm »

Halle (Saale)

Halle (Saale) là một thành phố ở miền trung nước Đức.

Mới!!: Trận Waterloo và Halle (Saale) · Xem thêm »

Hannover

Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Trận Waterloo và Hannover · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Trận Waterloo và Hà Lan · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trận Waterloo và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Trận Waterloo và Hoàng đế · Xem thêm »

Horatio Nelson

Phó Đô đốc Horatio Nelson, tử tước Nelson thứ nhất, KB (sinh 29 tháng 9 năm 1758 - mất 21 tháng 10 năm 1804) là một đô đốc người Anh, trở nên nổi tiếng trong cuộc chiến tranh Napoleon, đặc biệt là trận chiến Trafalgar, một chiến thắng quyết định của vương quốc Anh, đồng thời cũng là nơi ông hy sinh.

Mới!!: Trận Waterloo và Horatio Nelson · Xem thêm »

Jean-de-Dieu Soult

Nicolas Jean de Dieu Soult, công tước xứ Dalamatia, là nhà chỉ huy trong chiến tranh Napoleon và là một nhà chính trị, được phong thống chế năm 1804- lần phong đầu tiên của Napoleon, ông là một trong số sáu sĩ quan duy nhất trong lịch sử nước Pháp được phong lên cấp thống chế chỉ huy.

Mới!!: Trận Waterloo và Jean-de-Dieu Soult · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Trận Waterloo và Kỵ binh · Xem thêm »

Lính ném lựu đạn

Lính ném lựu đạn là một nhánh của binh chủng bộ binh các nước Châu Âu từ thế kỉ 17 đến 19.

Mới!!: Trận Waterloo và Lính ném lựu đạn · Xem thêm »

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Mới!!: Trận Waterloo và Lục quân · Xem thêm »

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Mới!!: Trận Waterloo và Lữ đoàn · Xem thêm »

Liên bang miền Bắc Hoa Kỳ

Những lãnh thổ hai bên tranh giành Liên bang miền Bắc (tiếng Anh: The Union hay Northern United States) là tên gọi chính phủ Hoa Kỳ dưới sự lãnh đạo của tổng thống Abraham Lincoln (và Andrew Johnson tiếp nhiệm trong tháng sau cùng) trong thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Trận Waterloo và Liên bang miền Bắc Hoa Kỳ · Xem thêm »

Liên minh miền Nam Hoa Kỳ

Các thành viên của chính phủ Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861 Liên minh miền Nam Hoa Kỳ hay Hiệp bang miền Nam Hoa Kỳ (tiếng Anh: Confederate States of America, gọi tắt Confederate States, viết tắt: CSA) là chính phủ thành lập từ 11 tiểu bang miền nam Hoa Kỳ trong những năm Nội chiến (1861–1865).

Mới!!: Trận Waterloo và Liên minh miền Nam Hoa Kỳ · Xem thêm »

Louis XVIII của Pháp

Louis XVIII (nguyên danh: Louis Stanislas Xavier; 17 tháng 11 năm 1755 - 16 tháng 9 năm 1824) nổi danh với biệt hiệu Le désiré là nhà cai trị trên thực tế của nước Pháp và xứ Navarre giai đoạn 1814 - 1824.

Mới!!: Trận Waterloo và Louis XVIII của Pháp · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Trận Waterloo và Mùa hạ · Xem thêm »

Michel Ney

Michel Ney, Công tước xứ Elchingen (duc d'Elchingen) và Hoàng tử Moskowa (prince de la Moskowa) (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1769, bị xử bắn ngày 7 tháng 12 năm 1815), thường được gọi là Thống chế Ney, là một quân nhân và chỉ huy quân sự trong Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Trận Waterloo và Michel Ney · Xem thêm »

Mons

nhỏ Mons là một thành phố, thủ phủ của tỉnh Hainaut, một trong 10 tỉnh của Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Trận Waterloo và Mons · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Trận Waterloo và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Trận Waterloo và Napoléon III · Xem thêm »

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Mới!!: Trận Waterloo và Nội chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Trận Waterloo và Nguyên soái · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Trận Waterloo và Người · Xem thêm »

Oostende

Nhà thờ St Petrus và St Paulus Bãi biển và tòa nhà ''Europacenter'' Oostende (Oostende, tiếng Pháp: Ostende) là một thành phố và đô thị thuộc tỉnh West-Vlaanderen.

Mới!!: Trận Waterloo và Oostende · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Trận Waterloo và Paris · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Trận Waterloo và Quân đội · Xem thêm »

Rostock

Thành phố Hanse Rostock là một thành phố trực thuộc tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern ở miền bắc nước Đức.

Mới!!: Trận Waterloo và Rostock · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Trận Waterloo và Sa hoàng · Xem thêm »

Saint Helena

Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Trận Waterloo và Saint Helena · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Trận Waterloo và Tù binh · Xem thêm »

Tử trận

Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.

Mới!!: Trận Waterloo và Tử trận · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Trận Waterloo và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Trận Waterloo và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Trận Waterloo và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trận Waterloo và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận Waterloo và Thiếu tướng · Xem thêm »

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26 tháng 8 năm 1812 theo lịch Nga cổ).

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Borodino · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận Crécy

Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Crécy · Xem thêm »

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Gettysburg · Xem thêm »

Trận Höchstädt lần thứ hai

Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Höchstädt lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Leipzig

Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Leipzig · Xem thêm »

Trận Leuthen

Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Leuthen · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý. Tuy ban đầu quân Áo của Tướng Michael von Melas giành thắng lợi, quân Pháp đã đánh bại cuộc đột kích của Áo gần cuối ngày, đánh đuổi người Áo ra khỏi đất Ý, củng cố địa vị chính trị của Napoléon Bonaparte tại thủ đô Paris là Đệ nhất Tổng tài nước Pháp, sau khi ông tổ chức đảo chính vào tháng 11 năm ngoái.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Marengo · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Paris (1814)

Trận Paris là một trận chiến diễn ra vào năm 1814, nằm trong cuộc Chiến tranh với Liên minh thứ sáu của Napoléon Bonaparte.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Paris (1814) · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Sedan

Trận Sedan là tên gọi của hai trận đánh quan trọng trong lịch sử các cuộc chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Sedan · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Trafalgar

Trận Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) là một trận thủy chiến giữa Hải quân Hoàng gia Anh và đội tàu hỗn hợp của Hải quân Pháp và Hải quân Tây Ban Nha, là một phần của cuộc chiến tranh Liên minh thứ ba, trong các cuộc chiến tranh của Napoléon (1803-1815).

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Trafalgar · Xem thêm »

Trận Wagram

Trận Wagram là một trận đánh đẫm máu trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ năm - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon.

Mới!!: Trận Waterloo và Trận Wagram · Xem thêm »

Triều đại Một trăm ngày

Triều đại Một trăm ngày, đôi khi còn gọi là một trăm ngày của Napoleon là khoảng thời gian kể từ ngày 20 tháng 3 năm 1815, khi hoàng đế Napoleon của Pháp trở về Paris sau cuộc lưu đày đến Elba, cho đến ngày 8 tháng 7 năm 1815, vua Louis XVIII phục hoàng lần thứ 2 (111 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và Triều đại Một trăm ngày · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Trận Waterloo và Viên · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Trận Waterloo và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Hannover

Vương quốc Hanover (Königreich Hannover.) được thành lập vào tháng 10 năm 1814 do Đại hội Viên, với sự phục hồi của George III để vùng lãnh thổ Hanover của ông sau khi thời kì Napoléon. và tham gia với 38 tiểu bang khác có chủ quyền ở Liên minh Đức. Vương quốc này được cai trị bởi nhà Nhà Hanover, cùng một người lãnh đạo với Vương quốc Anh cho đến năm 1837, trước khi bị chinh phục bởi Phổ năm 1866.

Mới!!: Trận Waterloo và Vương quốc Hannover · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Mới!!: Trận Waterloo và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Trận Waterloo và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Waterloo, Walloon Brabant

Waterloo là một đô thị ở tỉnh Walloon Brabant, Bỉ, phía bắc của Braine-l’Alleud.

Mới!!: Trận Waterloo và Waterloo, Walloon Brabant · Xem thêm »

Wavre

Wavre (tiếng Walloon: Aufe, Tiếng Hà Lan: Waver) là một đô thị ở tỉnh Walloon Brabant.

Mới!!: Trận Waterloo và Wavre · Xem thêm »

Willem II của Hà Lan

Willem II của Hà Lan (Willem Frederik George Lodewijk van Oranje-Nassau) (6 tháng 12 năm 1792 - 17 tháng 3 năm 1849) là vua của Hà Lan, Đại công tước của Luxembourg, và Công tước của Limburg từ ngày 07 tháng 10 năm 1840 cho đến khi ông qua đời vào năm 1849, kế vị bởi Willem III.

Mới!!: Trận Waterloo và Willem II của Hà Lan · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Waterloo và Winston Churchill · Xem thêm »

Yard

Yard (tiếng Việt đọc như "da", hay còn gọi là thước Anh; tiếng Anh đọc; viết tắt: yd) hay mã là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: Trận Waterloo và Yard · Xem thêm »

1346

Năm 1346 (Số La Mã: MCCCXLVI) (xem lịch đầy đủ) là một lịch Julius năm trong thế kỷ 14, ở giữa một thời kỳ trong lịch sử châu Âu được biết đến như là Trung Hậu Cổ.

Mới!!: Trận Waterloo và 1346 · Xem thêm »

1689

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và 1689 · Xem thêm »

1704

Năm 1704 (MDCCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và 1704 · Xem thêm »

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và 1757 · Xem thêm »

1790

Năm 1790 (MDCCXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và 1790 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trận Waterloo và 1795 · Xem thêm »

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 18 tháng 6 · Xem thêm »

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Mới!!: Trận Waterloo và 1802 · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Trận Waterloo và 1805 · Xem thêm »

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1806 · Xem thêm »

1809

1809 (số La Mã: MDCCCIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1809 · Xem thêm »

1810

1810 (số La Mã: MDCCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1810 · Xem thêm »

1812

1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1812 · Xem thêm »

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1814 · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1815 · Xem thêm »

1818

1818 (số La Mã: MDCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1818 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1863 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Trận Waterloo và 1870 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1914 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1918 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1944 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 1968 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Trận Waterloo và 1992 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Waterloo và 3 tháng 7 · Xem thêm »

451

Năm 451 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trận Waterloo và 451 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trận Oa-téc-lô, Trận chiến Waterloo, Trận đánh Waterloo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »