Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Stalingrad

Mục lục Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

231 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Andrey Ivanovich Yeryomenko, Anh hùng Liên bang Xô viết, Antony Beevor, Đông Phổ, Đại tướng, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc Ba Tư, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Baku, Bayern, Bán đảo Kerch, Bán đảo Krym, Bộ binh, Berchtesgaden, Berlin, Biển Caspi, Binh chủng nhảy dù, Blitzkrieg, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công binh, Cối, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Chai cháy (vũ khí), Chính ủy, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Bão Mùa đông, Chiến dịch Bó đuốc, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Cái Vòng (1943), Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến dịch Sao Hỏa, Chiến dịch Sao Thổ, Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến dịch Voronezh (1942), Chiến thắng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Cosseria, Cuộc đột kích Tatsinskaya, Dãy núi Kavkaz, Dầu mỏ, Degtyarov DP, DShK, Erich von Manstein, ..., Fedor von Bock, Focke-Wulf Fw 200, Friedrich Paulus, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gewehr 43, Grozny, Hàng không, Hồng Quân, Hội nghị Tehran, Heinkel He 111, Heinkel He 177, Hermann Göring, Hermann Hoth, Huân chương Suvorov, Hungary, Iosif Vissarionovich Stalin, Ivan Stepanovich Koniev, Junkers Ju 290, Junkers Ju 52, Junkers Ju 86, Junkers Ju 87, Karabiner 98k, Kavkaz, Kẻ thù trước cổng, Kỵ binh, Kharkiv, Không kích, Không quân, Không quân Đức, Không quân Xô viết, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Kuban, Lúa mì, Lữ đoàn, Lựu đạn, Lựu đạn F1 (định hướng), Lựu đạn RGD-33, Lễ Giáng Sinh, Leonidas I, Liên Xô, Luger P08, M24, Maschinengewehr 42, Maykop, Máy bay, Máy bay cường kích, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích, Mô tô, Mùa đông, Mẹ Tổ quốc kêu gọi, Messerschmitt Bf 109, MG-34, Millerovo, Moskva, MP-40, Ngôi nhà Pavlov, Nguyên soái, Người lính, Nhiên liệu, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Nikolai Nikolayevich Voronov, Novocherkassk, Panzer, Panzerfaust, Paris, Paul Ludwig Ewald von Kleist, Pháo, Pháo binh, Phát xít Ý, Phe Trục, Phi đội, Phi công, Phương diện quân Đông Nam, Phương diện quân Sông Đông, Phương diện quân Stalingrad, Phương diện quân Tây Nam, PM M1910, PPD-40, PPS, PPSh-41, PTRS-41, Quân đoàn, Ravenna, Rodion Yakovlevich Malinovsky, România, Rostov, Rostov (tỉnh), Rostov trên sông Đông, Salsk, Sankt-Peterburg, Sân bay, Sĩ quan, Sông Đông (Nga), Sông Volga, Súng tiểu liên, Súng trường chống tăng, Súng trường Mosin, Sedan, Ardennes, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Sevastopol, Sparta, Stavka, SVT-40, Sư đoàn, Tây Âu, Tù binh, Tập đoàn quân, Tập đoàn quân số 6, Than (định hướng), Thành phố Anh hùng (Liên Xô), Thắng lợi quyết định, Thế giới, Thế kỷ 20, The Daily Telegraph, Tom Holland, Trận Cannae, Trận Jena, Trận Moskva (1941), Trận Normandie, Trận Thermopylae, Trận Vòng cung Kursk, Trung đội, Trung đoàn, TT-33, Tuổi thọ trung bình, Tunisia, Ukraina, Vasily Grigoryevich Zaytsev, Vasily Ivanovich Chuikov, Verdun, Viễn Đông, Vodka, Volgograd, Voronezh, Walther P38, Wehrmacht, Wilhelm List, Xâm lược, Xe tăng, Xe tăng T-34, Xe tăng Tiger I, Xibia, Y tế, Yakov Fedotovich Pavlov, 10 tháng 1, 10 tháng 12, 11 tháng 1, 11 tháng 12, 15 tháng 10, 16 tháng 1, 17 tháng 12, 17 tháng 7, 18 tháng 11, 18 tháng 12, 1806, 19 tháng 1, 19 tháng 11, 19 tháng 12, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1953, 2 tháng 2, 2 tháng 8, 20 tháng 12, 2003, 23 tháng 1, 23 tháng 12, 23 tháng 7, 24 tháng 12, 25 tháng 12, 28 tháng 1, 28 tháng 9, 30 tháng 1, 31 tháng 1, 31 tháng 7, 8 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (181 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Trận Stalingrad và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trận Stalingrad và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Andrey Ivanovich Yeryomenko

Andrei Ivanovich Yeryomenko hoặc Yeremenko, Eremenko (tiếng Nga: Андрей Иванович Ерёменко) (sinh ngày 14 tháng 10 năm 1892, mất ngày 19 tháng 11 năm 1970) là một tướng lĩnh cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và Andrey Ivanovich Yeryomenko · Xem thêm »

Anh hùng Liên bang Xô viết

Anh hùng Liên bang Xô viết, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô (tiếng Nga: Герой Советского Союза, Geroy Sovyetskovo Soyuza) là danh hiệu vinh dự cao nhất của Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao của Liên Xô trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cho Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Trận Stalingrad và Anh hùng Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Antony Beevor

Antony James Beevor, thành viên hội hoàng gia về văn chương (sinh 14 tháng 12 năm 1946) là một sử gia quân đội người Anh, đã theo học tại Winchester College và trường võ bị hoàng gia Sandhurst.

Mới!!: Trận Stalingrad và Antony Beevor · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Trận Stalingrad và Đông Phổ · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận Stalingrad và Đại tướng · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Mới!!: Trận Stalingrad và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Trận Stalingrad và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Stalingrad và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Ý · Xem thêm »

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Mới!!: Trận Stalingrad và Baku · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Trận Stalingrad và Bayern · Xem thêm »

Bán đảo Kerch

Bản đồ bán đảo Kerch Bán đảo Kerch (tiếng Ukraina: Керченський півострів, chuyển tự: Kerchenskyi pivostriv; tiếng Nga: Керченский полуостров, chuyển tự: Kyerchyenskii polu'ostrov; tiếng Tatar Krym: Keriç yarımadası) là một bán đảo nổi bật nằm ở phần phía đông của bán đảo Krym, Ukraina.

Mới!!: Trận Stalingrad và Bán đảo Kerch · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Trận Stalingrad và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Trận Stalingrad và Bộ binh · Xem thêm »

Berchtesgaden

Berchtesgaden là một thị xã của Đức thuộc huyện Berchtesgadener Land bang Bayern, nằm gần biên giới với Áo, khoảng 30 km về phía Nam của Salzburg và nằm về phía Đông Nam của München với khoảng cách 180 km.

Mới!!: Trận Stalingrad và Berchtesgaden · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Trận Stalingrad và Berlin · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Trận Stalingrad và Biển Caspi · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Trận Stalingrad và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Trận Stalingrad và Blitzkrieg · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Trận Stalingrad và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Mới!!: Trận Stalingrad và Công binh · Xem thêm »

Cối

Cối có thể chỉ.

Mới!!: Trận Stalingrad và Cối · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Stalingrad và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina · Xem thêm »

Chai cháy (vũ khí)

Lính Phần Lan trang bị Cocktail Molotov trong chiến tranh Liên Xô-Phần Lan năm 1939-1940 Bom xăng, hay còn gọi là chai xăng chống tăng, bom xăng, bom dầu, và được biết tới với cái tên lóng là Cocktail Molotov hay bom Molotov là một loại vũ khí gây cháy đơn giản có thể được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chai cháy (vũ khí) · Xem thêm »

Chính ủy

"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chính ủy · Xem thêm »

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol. Dựa vào ưu thế tương đối về binh lực tại khu vực mặt trận Tây Nam, Phương diện quân Tây Nam đã đệ trình kế hoạch chiến dịch từ cuối tháng 2 năm 1942 với ý đồ chiếm lại Kharkov bằng hai đòn vu hồi từ phía Bắc và phía Nam. Kế hoạch này bị Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô phản đối vì khi tính toán tại thì thấy không được bảo đảm về nhân lực và vật chất. Tuy nhiên, I. V. Stalin lại ủng hộ kế hoạch này và lệnh cho Bộ Tổng tham mưu phải tuân thủ do Tư lệnh Phương diện quân Tây Nam S. K. Timoshenko cam đoan sẽ thành công. Khởi đầu ngày 12 tháng 5, sau ba ngày tấn công, bốn tập đoàn quân bộ binh và hai quân đoàn xe tăng Liên Xô đã tiến công đến cách phía Bắc và phía Nam Kharkov khoảng 40 đến 60 km. Ngày 14 tháng 5, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) bắt đầu giai đoạn đệm của Chiến dịch Blau với mục đích chiếm một số bàn đạp chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công lớn vào mùa hè tại phía Nam mặt trận Xô-Đức. Sự cố tình trì hoãn việc dừng chiến dịch khi hậu cứ các cánh quân tấn công bị uy hiếp của nguyên soái S. K. Timoshenko đã khiến Phương diện quân Tây Nam (Liên Xô) đã phải trả giá đắt. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng bị bốn tập đoàn quân Đức và Tập đoàn quân 2 Hungary bao vây tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng khác bị thiệt hại nặng. Phương diện quân Tây Nam và Phương diện quân Nam (Liên Xô) phải rút lui về sông Oskol. Một tháng sau, với binh lực lên đến 102 sư đoàn, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) được tăng cường Tập đoàn quân xe tăng 4 từ Cụm tập đoàn quân Trung tâm tiếp tục tấn công, đánh chiếm tuyến đường sắt bên hữu ngạn sông Đông, chiếm một loạt các vị trí quan trọng trên bờ Tây sông Đông và mở các chiến dịch Braunschweig tấn công trực diện vào Stalingrad, chiến dịch Edelweiss tràn vào Bắc Kavkaz. Thất bại của quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya vô hình trung đã tạo đà cho quân Đức phát huy thế mạnh các lực lượng tăng - thiết giáp của họ còn đang sung sức để hoàn thành bước đầu Kế hoạch Xanh, bổ đôi mặt trận của Liên Xô, tiến ra sông Volga và tràn đến Bắc Kavkaz, uy hiếp vùng dầu mỏ Baku - Grozny cực kỳ quan trọng đối với Liên Xô. Sau thất bại này, Nguyên soái S. K. Timoshenko phải rời khỏi vị trí tư lệnh Phương diện quân Tây Nam và chỉ còn vài lần được cử ra mặt trận với tư cách đại diện của Đại bản doanh. Kết quả tai hại của chiến dịch này còn làm cho Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô phải đưa đến Phương diện quân Tây Nam một phần lực lượng dự bị mà khó khăn lắm, họ mới dành dụm được trong mùa đông 1941-1942. Tất cả cũng chỉ đủ để cứu vãn cho bốn tập đoàn quân còn lại của Phương diện quân này khỏi bị hợp vây và lập được trận tuyến phòng ngự mới trên tả ngạn sông Đông.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya · Xem thêm »

Chiến dịch Bão Mùa đông

Chiến dịch Bão Mùa đông (Tiếng Đức: Unternehmen Wintergewitter) là tên gọi của cuộc hành quân lớn tại phía Nam Mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai do Cụm Tập đoàn quân Sông Đông (Đức) dưới quyền chỉ huy của Thống chế Erich von Manstein tiến hành từ ngày 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Bão Mùa đông · Xem thêm »

Chiến dịch Bó đuốc

Chiến dịch Bó đuốc (Operation Torch, lúc đầu được đặt tên Chiến dịch Gymnast) là cuộc tấn công của liên minh Hoa Kỳ–Anh lên lãnh thổ Bắc Phi thuộc Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Bó đuốc · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Cái Vòng (1943)

Chiến dịch Cái Vòng (Операция Кольцо) là một hoạt động quân sự chiến lược lớn của Quân đội Liên Xô chống lại Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời là giai đoạn cuối cùng của Trận Stalingrad. Được khởi đầu ngày 1 tháng 12 và kết thúc ngày 2 tháng 2 năm 1943, mục đích của chiến dịch là tiêu diệt hoàn toàn cụm quân Đức bị bao vây tại khu vực Stalingrad gồm toàn bộ Tập đoàn quân 6, một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) và các đơn vị tàn quân Romania. Chiến dịch này cũng thủ tiêu mối nguy cơ đe dọa phía sau lưng các Phương diện quân Voronezh, Tây Nam và Stalingrad lúc này đã đánh bại các cuộc hành quân giải vây của Cụm tập đoàn quân Sông Đông (Đức) trong Chiến dịch Bão Mùa đông và đang tiến về phía Tây sau thắng lợi của Chiến dịch Sao Thổ; làm tiêu tan ý đồ của Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức sử dụng Cụm quân Stalingrad (Đức) như một lực lượng để kìm chân và làm phân tán lực lượng của các phương diện quân Liên Xô để tranh thủ thời gian rút Cụm tập đoàn quân A khỏi Bắc Kavkaz và Kuban, chỉnh đốn lực lượng để tổ chức phòng thủ trên tuyến sông Bắc Donets và Sumy, chờ thời cơ phản công khi mùa hè đến. Chiến dịch Cái Vòng được tiến hành trong ba giai đoạn. Trong đó, giai đoạn thứ nhất bắt đầu ngày 1 tháng 12 và được đình chỉ sau hai tuần thực hiện không thành công. Tiếp theo là thời gian tạm dừng chiến dịch từ này 14 tháng 12 năm 1942 đến ngày 10 tháng 1 năm 1943. Trong thời gian này, quân đội Đức tập trung nỗ lực vào việc mở một cầu hàng không để tiếp tế cho Cụm quân Stalingrad của họ còn quân đội Liên Xô sử dụng các lực lượng phòng không và không quân để ngăn cản cầu hàng không này, thực hiện chiến thuật bóp nghẹt Tập đoàn cứ điểm Stalingrad của quân Đức. Giai đoạn thứ ba bắt đầu ngày 10 tháng 1 khi bức thư kêu gọi đầu hàng của Tư lệnh Phương diện quân Sông Đông (Liên Xô) bị từ chối và kết thúc ngày 2 tháng 2 năm 1943 khi Thống chế Friedrich Paulus dẫn các sĩ quan dưới quyền ra hàng Phương diện quân Sông Đông sau gần một tháng kháng cự ác liệt và lệnh cho các đơn vị Đức và đồng minh của họ hạ vũ khí, chấm dứt chiến sự. Quân số của Đức và đồng minh ra hàng thuộc biên chế của sáu sư đoàn bộ binh (Đức), ba sư đoàn cơ giới (Đức), ba sư đoàn xe tăng (Đức), sư đoàn pháo phòng không tự hành 9, sư đoàn kỵ binh 1 và sư đoàn bộ binh 20 Romania, cuối cùng là trung đoàn Croatia do người Đức chỉ huy. Chiến dịch Cái Vòng là nốt nhấn cuối cùng của toàn bộ chuỗi chiến dịch của hai bên trong Trận Stalingrad kéo dài suốt 6 tháng 20 ngày, đánh dấu bước ngoặt quan trọng nhất của Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của quân đội và nhân dân Liên Xô. Với thất bại nặng nề tại Stalingrad, sự thất bại của nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã một lần nữa được báo trước với những âm hưởng rõ rệt hơn.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Cái Vòng (1943) · Xem thêm »

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Kavkaz · Xem thêm »

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Khalkhyn Gol · Xem thêm »

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Hỏa

Chiến dịch Sao Hỏa (Oперация «Марс») là mật danh của Chiến dịch phản công chiến lược Rzhev-Sychyovka lần thứ hai do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm vào quân đội phát xít Đức trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 25 tháng 11 đến 20 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Sao Hỏa · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Thổ

Chiến dịch Sao Thổ (tiếng Nga: Операция Сатурн) là mật danh do Bộ Tổng tư lệnh tối cao Quân đội Liên Xô đặt cho cuộc tấn công quy mô lớn thứ hai của Chiến cục mùa đông 1942-1943 tại khu vực phía nam của Mặt trận Xô-Đức và là một phần của chiến dịch Stalingrad trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch này được chuẩn bị như một sự tiếp nối Chiến dịch Sao Thiên Vương, hình thành sau các cuộc trao đổi ý kiến giữa I.V. Stalin, G.K. Zhukov và A.M.Vasilevsky trong tháng 11 năm 1942 và được Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô (Stavka) thông qua ngày 2 tháng 12 năm 1942.A. M. Vasilevsky. Sự nghiệp cả cuộc đời (bản tiếng Việt). Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1984. trang 182-183 Theo kế hoạch Chiến cục mùa đông 1942-1943 của Liên Xô, sau khi thực hiện xong Chiến dịch Sao Thiên Vương, đánh bại hai tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, hoàn thành việc bao vây Tập đoàn quân 6 và một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) tại khu vực Stalingrad; Phương diện quân Sông Đông và các đơn vị phía trong của hai Phương diện quân Tây Nam và Stalingrad sẽ tiếp tục thực hiện Chiến dịch Cái Vòng để thủ tiêu các lực lượng Đức và Romania trong vòng vây. Chủ lực các Phương diện quân Tây Nam và Stalingrad sẽ tiếp tục tấn công trên hướng Tây Nam, tiến về phía Rostov-na-Donu nhằm cô lập các Cụm tập đoàn quân A và Sông Đông (Đức) trong một vòng vây lớn hơn. Đồng thời, các tập đoàn quân tại sườn phía nam của Phương diện quân Voronezh phải đánh bại Tập đoàn quân 8 (Ý), chủ lực Phương diện quân Voronezh và cánh trái của Phương diện quân Bryansk phải kiềm chế Cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 2 (Đức) và Tập đoàn quân 2 (Hungary), che chở sườn phải cho Phương diện quân Tây Nam. Đó là toàn bộ ý đồ của Chiến dịch Sao Thổ. Nếu thành công, cuộc tấn công này sẽ khiến phần còn lại của Cụm tập đoàn quân Đức ở phía Nam, một phần ba tổng số quân Đức ở Liên Xô, mắc kẹt tại vùng Kavkaz. Tuy nhiên, do việc chậm thanh toán cụm quân Đức đang bị vây tại Stalingrad đã thu hút vào đây 7 tập đoàn quân Liên Xô và do cuộc phản công của Cụm tập đoàn quân Sông Đông (Đức) được triển khai sớm, trước khả năng quân Đức có thể giải vây cụm quân của Friedrich Paulus. Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô đã nhanh chóng chuyển hướng Chiến dịch Sao Thổ thành "Chiến dịch Sao Thổ nhỏ". Mục tiêu tấn công của chiến dịch này không nhằm thẳng về hướng Nam đến Rostov như cũ mà nhằm về hướng Đông Nam, đánh vào sau lưng Cụm tác chiến Hollidt của Đức, đánh bại Tập đoàn quân 8 Ý, buộc Quân đoàn xe tăng 48 Đức phải quay lại đối phó và sau đó, tiêu diệt nốt quân đoàn này, làm sụp đổ toàn bộ cánh Bắc của Cụm tập đoàn quân Sông Đông. Cuối cùng, mới có thể tính đến việc thanh toán Tập đoàn quân 6 (Đức) trong vòng vây và tiếp tục cô lập Cụm tập đoàn quân A (Đức) ở Bắc Kavkaz và Kuban. Chiến dịch được dự kiến bắt đầu ngày 10 tháng 12 nhưng đã phải lùi lại 6 ngày để Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô có thể xác định chắn chắn ý đồ chiến dịch của quân đội Đức và tập trung thêm lực lượng dự bị tại tuyến đầu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Sao Thổ · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad. Kết quả của chiến dịch này là việc ba phương diện quân Liên Xô đã bao vây Tập đoàn quân 6 và một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 của quân đội Đức Quốc xã, đánh thiệt hại nặng các Tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý và bộ phận bên ngoài vòng vây của Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức. Chiến dịch này là giai đoạn đầu của toàn bộ Chiến dịch Stalingrad với mục đích tiêu diệt các lực lượng Đức ở bên trong và xung quanh Stalingrad, đánh lùi các cuộc tấn công mở vây của Quân đội Đức Quốc xã trong chiến dịch Bão Mùa đông. Việc hoạch định chiến dịch Sao Thiên Vương được khởi xướng vào thượng tuần tháng 9 năm 1942, được triển khai đồng thời với các kế hoạch bao vây và tiêu diệt một bộ phận của Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức) tại khu vực Rzhev - Vyazma (Chiến dịch Sao Hoả) và các chiến dịch kiềm chế Cụm tập đoàn quân A của Đức tại Kavkaz. Sau hơn 4 tháng triển khai Chiến dịch Blau trên toàn bộ cánh Nam của Mặt trận Xô-Đức, quân đội Đức Quốc xã đã tiến sâu thêm từ 150 km (trên hướng Voronezh) đến hơn 250 km (trên hướng Stalingrad). Đặc biệt, đòn đánh vào Bắc Kavkaz do Cụm tập đoàn quân A (Đức) thực hiện không triệt để, không chiếm được các dải đất liền ven Biển Đen phía Nam Novorossissk đã làm cho toàn bộ chiến tuyến cánh Nam của mặt trận Xô-Đức kéo dài hơn gấp 2 lần, lên đến trên 1000 km. Đến cuối tháng 5 năm 1942, mặc dù có trong tay tổng cộng 102 sư đoàn nhưng hai Cụm tập đoàn quân A và B vẫn không đủ quân để gây áp lực với quân đội Liên Xô. Điều này buộc Bộ Tổng tư lệnh quân Đội Đức Quốc xã phải điều thêm quân từ Trung Âu và Tây Âu để bảo đảm tính liên tục của trận tuyến. Ngoài 28 sư đoàn Đức được điều động từ Tây Âu đang hoàn toàn yên tĩnh, Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức còn điều động cho cụm tập đoàn quân B hai tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý. Các đơn vị này cùng với tập đoàn quân 6 và tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) phụ trách hướng Stalingrad (hướng chủ yếu). Cụm tác chiến Weichs thuộc Cụm tập đoàn quân B gồm tập đoàn quân 2 (Đức) và tập đoàn quân 2 Hungary có nhiệm vụ giữ tuyến mặt trận Voronezh - Liski - Kantemirovka. Cụm tập đoàn quân A gồm tập đoàn quân xe tăng 1 và tập đoàn quân 17 (Đức) hoạt động tại Bắc Kavkaz với mục tiêu đánh chiếm các mỏ dầu ở Baku hay ít nhất cũng cắt đứt các đường ống dẫn dầu từ Baku về Nga. Tại hướng Stalingrad đã hình thành một thế trận bất lợi cho quân đội Đức. Từ ngày 23 tháng 8, chủ lực cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 6 và Tập đoàn quân xe tăng 4 tấn công vây bọc Stalingrad từ hai hướng Bắc và bị hút vào các trận đánh trong thành phố để cố chiếm lấy Stalingrad từ tay các tập đoàn quân 62, 63, 64 của Liên Xô. Các tập đoàn quân 3 và 4 (Romania) và tập đoàn quân 8 (Ý) yểm hộ hai bên sườn có binh lực yếu hơn. Các lực lượng Đức tại mặt trận phía Đông đã bị căng ra đến mức tối đa. Quân Đức thiếu các lực lượng dự bị mạnh và rảnh rỗi để điều động đến các địa đoạn xung yếu. Qua phân tích các tin tức tình báo, nghiên cứu hình thế chiến trường và căn cứ vào thực lực các tập đoàn quân dự bị mới được xây dựng, số lượng vũ khí và các phương tiện chiến tranh do nền công nghiệp quốc phòng cung cấp, trung tuần tháng 9 năm 1942, Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô vạch kế hoạch bao vây và tiêu diệt cánh Nam (cánh chủ yếu) của Cụm tập đoàn quân B (Đức) tại khu vực Stalingrad. Cuối tháng 9, những nét cơ bản nhất của kế hoạch này đã được hoàn thành với mật danh "Sao Thiên Vương". Mở màn lúc 7 giờ 20 phút (giờ Moskva) vào ngày 19 tháng 11, Phương diện quân Tây Nam ở sườn phía bắc của các lực lượng phe Trục tại Stalingrad bắt đầu mở cuộc tấn công các tập đoàn quân 3 Romania. Sau một ngày, Phương diện quân Stalingrad tấn công ở phía Nam vào tập đoàn quân 4 Romania và tập đoàn quân 8 Ý. Sau 4 ngày tiến công liên tục, các đơn vị đi đầu của Tập đoàn quân xe tăng 5 (Phương diện quân Tây Nam) và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Phương diện quân Stalingrad) đã gặp nhau tại Kalach trên sông Đông, đánh bại các tập đoàn quân 3, 4 Romania và đẩy lùi tập đoàn quân 8 Ý; hoàn thành việc bao vây tập đoàn quân 6 và một phần tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) trong khu vực Stalingrad. Thay vì tìm cách tháo lui, Führer nước Đức Adolf Hitler quyết định giữ nguyên các lực lượng phe Trục ở Stalingrad và tổ chức tiếp tế bằng đường hàng không và hy vọng giải vây cho lực lượng này bằng Chiến dịch Bão Mùa đông do Cụm tập đoàn quân Sông Đông (mới được tổ chức) thực hiện.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Chiến dịch Voronezh (1942)

Chiến dịch Voronezh là một trận đánh xảy ra từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 6 tháng 7 năm 1942, trong Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại tại vị trí gần Voronezh, một thành phố có tầm quan trọng chiến lược nằm trên bờ sông Đông cách thủ đô Moskva 450 cây số về phía Nam.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến dịch Voronezh (1942) · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Trận Stalingrad và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Cosseria

Cosseria là một đô thị ở tỉnh Savona ở vùng Liguria của Ý, có khoảng cách khoảng 60 km về phía tây của Genoa và khoảng 20 km về phía tây bắc của Savona.

Mới!!: Trận Stalingrad và Cosseria · Xem thêm »

Cuộc đột kích Tatsinskaya

Cuộc đột kích Tatsinskaya là một trận đánh nằm trong Chiến dịch Sao Thổ diễn ra từ ngày 24 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Trận Stalingrad và Cuộc đột kích Tatsinskaya · Xem thêm »

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Mới!!: Trận Stalingrad và Dãy núi Kavkaz · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Trận Stalingrad và Dầu mỏ · Xem thêm »

Degtyarov DP

Degtyarov DP‎ (tiếng Nga:Пулемёт Дегтярёвa Пехотный, Pulemyot Degtyaryova Pekhotny) hay gọi tắt là DP là loại súng máy hạng nhẹ sử dụng loại đạn 7×62×54mmR do Vasily Alekseyevich Degtyaryov thiết kế và việc chế tạo nó đã được tiến hành tại Liên Xô từ năm 1928.

Mới!!: Trận Stalingrad và Degtyarov DP · Xem thêm »

DShK

DShK 1938 (Дегтярёва-Шпагина Крупнокалиберный, Degtyaryova-Shpagina Krupnokaliberny, Đại liên Degtyarov – Shpagin kiểu 1938) là một kiểu đại liên dùng trong tác chiến mặt đất và tác chiến phòng không do Liên Xô chế tạo, sử dụng đạn 12,7×108mm và được chấp nhận đưa vào biên chế Hồng quân Liên Xô từ năm 1938.

Mới!!: Trận Stalingrad và DShK · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Trận Stalingrad và Erich von Manstein · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Fedor von Bock · Xem thêm »

Focke-Wulf Fw 200

Focke-Wulf Fw 200 Condor, quân Đồng minh còn gọi là Kurier là một loại máy bay 4 động cơ, làm hoàn toàn bằng kim loại của Đức, do hãng Focke-Wulf chế tạo với mục đích ban đầu là máy bay chở khách tầm xa.

Mới!!: Trận Stalingrad và Focke-Wulf Fw 200 · Xem thêm »

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Stalingrad và Friedrich Paulus · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Gewehr 43

Gewehr 43, hay tên khác là Karabiner 43, G43, K43, Gew 43, Kar 43 là một loại súng trường, súng trường bán tự động của quân đội Đức Quốc xã, nó chỉ được sử dụng duy nhất trong thế chiến hai bởi quân đội Đức.

Mới!!: Trận Stalingrad và Gewehr 43 · Xem thêm »

Grozny

Grozny (Гро́зный; Соьлжа-ГIала) Grozny là thủ đô của Cộng hòa Chechnya thuộc Liên bang Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Grozny · Xem thêm »

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Mới!!: Trận Stalingrad và Hàng không · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và Hồng Quân · Xem thêm »

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Mới!!: Trận Stalingrad và Hội nghị Tehran · Xem thêm »

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Mới!!: Trận Stalingrad và Heinkel He 111 · Xem thêm »

Heinkel He 177

Heinkel He 177 Greif (Griffin – Sư tử đầu chim) là một loại máy bay ném bom hạng nặng tầm xa của Luftwaffe trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Heinkel He 177 · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Stalingrad và Hermann Göring · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Hermann Hoth · Xem thêm »

Huân chương Suvorov

Huân chương Suvorov hạng nhất 1942 - 2010 Huân chương Suvorov hạng nhì 1942 - 2010 Huân chương Suvorov hạng ba 1942 - 2010 Huân chương Suvorov (Tiếng Nga Орден Суворова) là một huân chương được đặt theo tên của Đại nguyên soái Alexander Suvorov (1729–1800).

Mới!!: Trận Stalingrad và Huân chương Suvorov · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Trận Stalingrad và Hungary · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Trận Stalingrad và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Mới!!: Trận Stalingrad và Ivan Stepanovich Koniev · Xem thêm »

Junkers Ju 290

Junkers Ju 290 là một loại máy bay ném bom hạng nặng, vận tải và tuần tra hàng hải của Luftwaffe cuối Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Junkers Ju 290 · Xem thêm »

Junkers Ju 52

Junkers Ju 52 (biệt danh Tante Ju ("Auntie Ju") và Iron Annie) là một loại máy bay vận tải ba động cơ của Đức quốc xã, được sản xuất trong giai đoạn 1932-1945.

Mới!!: Trận Stalingrad và Junkers Ju 52 · Xem thêm »

Junkers Ju 86

Junkers Ju 86 là một loại máy bay ném bom và chở khách của Đức, nó được thiết kế vào đầu thập niên 1930 và được sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Junkers Ju 86 · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Trận Stalingrad và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Karabiner 98k

Súng trường Karabiner 98 kurz, thường được gọi ngắn gọn là K98, K98k, Kar98 và Kar98k là một loại súng trường không tự động, lên đạn từng viên được sản xuất bởi nhà máy Mauser.

Mới!!: Trận Stalingrad và Karabiner 98k · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Trận Stalingrad và Kavkaz · Xem thêm »

Kẻ thù trước cổng

Kẻ thù trước cổng (tựa tiếng Anh: Enemy at the Gates) là một bộ phim hành động - chiến tranh - tâm lý Mỹ của đạo diễn Jean-Jacques Annaud thực hiện, được phát hành vào năm 2001.

Mới!!: Trận Stalingrad và Kẻ thù trước cổng · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Trận Stalingrad và Kỵ binh · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Mới!!: Trận Stalingrad và Kharkiv · Xem thêm »

Không kích

Hàng không mẫu hạm USS Enterprise bị tấn công trên quần đảo Solomon, tháng 8 năm 1942 Không kích là cuộc tấn công quân sự bằng các lực lượng không quân vào địa điểm mặt đất hoặc trên biển của đối phương.

Mới!!: Trận Stalingrad và Không kích · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Trận Stalingrad và Không quân · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Stalingrad và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Mới!!: Trận Stalingrad và Không quân Xô viết · Xem thêm »

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky · Xem thêm »

Kuban

Kuban (Кубань; Кубань; Пшызэ) là một khu vực địa lý bao quanh sông Kuban ở miền nam Nga, giữa thảo nguyên Biển Đen-Biển Caspi, châu thổ Volga và Kavkaz, bị eo biển Kerch ngăn cách với bán đảo Krym ở phía tây.

Mới!!: Trận Stalingrad và Kuban · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Trận Stalingrad và Lúa mì · Xem thêm »

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Mới!!: Trận Stalingrad và Lữ đoàn · Xem thêm »

Lựu đạn

Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn hay còn gọi là cà na là một loại vũ khí được ném bằng tay hoặc được phóng ra từ súng phóng lựu, chúng được trang bị để tiêu diệt sinh lực và phương tiện của địch ở cự ly gần.

Mới!!: Trận Stalingrad và Lựu đạn · Xem thêm »

Lựu đạn F1 (định hướng)

* Lựu đạn F1 (Nga).

Mới!!: Trận Stalingrad và Lựu đạn F1 (định hướng) · Xem thêm »

Lựu đạn RGD-33

RGD-33 là một loại lựu đạn cầm tay chống bộ binh dạng chày do Liên Xô sản xuất từ năm 1933.

Mới!!: Trận Stalingrad và Lựu đạn RGD-33 · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Trận Stalingrad và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Leonidas I

Leonidas (Λεωνίδας, Leōnidas) là vua của người Sparta.

Mới!!: Trận Stalingrad và Leonidas I · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận Stalingrad và Liên Xô · Xem thêm »

Luger P08

Súng ngắn bán tự động Luger P08, tên bản gốc thật sự là Pistole Parabellum 1908 hoặc là Parabellum-Pistole (Pistol Parabellum) là một loại súng lục rất nổi tiếng, thông dụng của quân đội Đức trong suốt thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Luger P08 · Xem thêm »

M24

M24, M.24 hoặc M-24 có thể là.

Mới!!: Trận Stalingrad và M24 · Xem thêm »

Maschinengewehr 42

MG 42 (Maschinengewehr 42 – Súng máy kiểu năm 1942) là súng máy đa năng hạng nhẹ do Đức Quốc xã thiết kế và phát triển, được chấp nhận trang bị cho Lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) năm 1942.

Mới!!: Trận Stalingrad và Maschinengewehr 42 · Xem thêm »

Maykop

Maykop (p; Мыекъуапэ, Məyeqwape, nghĩa đen là "thung lũng cây táo") là thủ đô của Cộng hòa Adygea thuộc Nga, tọa lạc cạnh bờ tây của sông Belaya (một phụ lưu của sông Kuban).

Mới!!: Trận Stalingrad và Maykop · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Trận Stalingrad và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Mới!!: Trận Stalingrad và Máy bay cường kích · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Trận Stalingrad và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Trận Stalingrad và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

Mô tô

Một mô tô ba bánh. Xe máy (còn gọi là mô-tô hay xe hai bánh, xe gắn máy, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó.

Mới!!: Trận Stalingrad và Mô tô · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Trận Stalingrad và Mùa đông · Xem thêm »

Mẹ Tổ quốc kêu gọi

Tượng đài Mẹ Tổ quốc kêu gọi (Родина-мать зовёт!, Rodina-Mat' zovyot!), còn gọi là Tượng đài Mẹ Tổ quốc hay Tượng đài Mamayev, là một tượng đài được xây trên đồi Mamayev Kurgan ở Volgograd, Nga nhằm tưởng niệm cuộc kháng cự anh hùng và chiến thắng quyết định của quân đội Liên Xô trong trận Stalingrad.

Mới!!: Trận Stalingrad và Mẹ Tổ quốc kêu gọi · Xem thêm »

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Mới!!: Trận Stalingrad và Messerschmitt Bf 109 · Xem thêm »

MG-34

Maschinengewehr 34, viết tắt là MG 34, là một loại súng máy của Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Stalingrad và MG-34 · Xem thêm »

Millerovo

Huyện Millerovo (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Rostov, Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Millerovo · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Moskva · Xem thêm »

MP-40

MP-40 (MP viết tắt của Maschinenpistole) là loại súng tiểu liên cùng dòng được quân đội Đức Quốc xã sử dụng rộng rãi trong Thế Chiến thứ Hai, ngoài ra nó còn được các lực lượng vũ trang khác sử dụng.

Mới!!: Trận Stalingrad và MP-40 · Xem thêm »

Ngôi nhà Pavlov

nh chụp Ngôi nhà Pavlov vào năm 1943. Phía sau là Nhà máy xay Gerhart. Ngôi nhà Pavlov (tiếng Nga: Дом Павлова) là di tích một căn nhà 4 tầng tại số 39 phố Sovetskaya, Volgograd.

Mới!!: Trận Stalingrad và Ngôi nhà Pavlov · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Trận Stalingrad và Nguyên soái · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Mới!!: Trận Stalingrad và Người lính · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Trận Stalingrad và Nhiên liệu · Xem thêm »

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và Nikita Sergeyevich Khrushchyov · Xem thêm »

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Nikolai Fyodorovich Vatutin · Xem thêm »

Nikolai Nikolayevich Voronov

Voronov na fotografii z roku 1940. Nikolai Nikolayevich Voronov (Xanh Pêtécbua – 28 tháng 2 năm 1968, Moskva) là một chỉ huy cấp cao của Hồng quân Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và Nikolai Nikolayevich Voronov · Xem thêm »

Novocherkassk

Novocherkassk (tiếng Nga: Новочеркасск) là một thành phố Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Novocherkassk · Xem thêm »

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Mới!!: Trận Stalingrad và Panzer · Xem thêm »

Panzerfaust

Panzerfaust là một dòng vũ khí chống tăng cá nhân được quân đội Đức Quốc xã chế tạo và sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Trận Stalingrad và Panzerfaust · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Trận Stalingrad và Paris · Xem thêm »

Paul Ludwig Ewald von Kleist

Paul Ludwig Ewald von Kleist (8 tháng 8 năm 1881 – 13 tháng 11 1954) là một thống chế Đức quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Paul Ludwig Ewald von Kleist · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Trận Stalingrad và Pháo · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Trận Stalingrad và Pháo binh · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phe Trục · Xem thêm »

Phi đội

Phi đội (flight) là một đơn vị quân sự trong không quân, không lực hải quân hay không lực lục quân.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phi đội · Xem thêm »

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phi công · Xem thêm »

Phương diện quân Đông Nam

Phương diện quân Đông Nam (tiếng Nga: Юго-Восточный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phương diện quân Đông Nam · Xem thêm »

Phương diện quân Sông Đông

Phương diện quân Sông Đông (tiếng Nga: Донской фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phương diện quân Sông Đông · Xem thêm »

Phương diện quân Stalingrad

Phương diện quân Stalingrad (tiếng Nga: Сталинградский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phương diện quân Stalingrad · Xem thêm »

Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Tây Nam (tiếng Nga: Ю́го-За́падный фро́нт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Stalingrad và Phương diện quân Tây Nam · Xem thêm »

PM M1910

PM M1910 (Пулемёт Максима на станке Соколова, Pulemyot Maxima na stanke Sokolova) hoặc Maxim M1910 ("Maxim's machine gun model 1910 on Sokolov's mount") là tên một loại súng máy hạng nặng được quân đội Nga Hoàng sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và quân đội Hồng Quân sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và PM M1910 · Xem thêm »

PPD-40

PPD (Tiếng Nga:Пистолет-пулемёт Дегтярёва, Pistolet-Pulemyot Degtyaryova) là loại súng tiểu liên do Vasily Degtyaryov tiến hành phát triển từ năm 1934 đến năm 1938.

Mới!!: Trận Stalingrad và PPD-40 · Xem thêm »

PPS

PPS (tiếng Nga: ППС, Пистолет-пулемёт Судаева, Pistolet-pulemjot Sudaeva) là loại súng tiểu liên do Alexei Sudayev phát triển sử dụng loại đạn 7.62x25mm Tokarev.

Mới!!: Trận Stalingrad và PPS · Xem thêm »

PPSh-41

PPSh-41 (Pistolet-Pulemyot Shpagina obrazet 1941 - Súng tiểu liên của Shpangin kiểu năm 1941) là súng tiểu liên được kỹ sư Georgi Shpagin thiết kế.

Mới!!: Trận Stalingrad và PPSh-41 · Xem thêm »

PTRS-41

PTRS-41 (ПТРС-41 - ПротивоТанковое Ружье Симонова образет 1941 года - Súng trường chống tăng của Simonov kiểu năm 1941) là súng trường chống tăng bán tự động ra đời cùng thời điểm với súng trường chống tăng PTRD-41.

Mới!!: Trận Stalingrad và PTRS-41 · Xem thêm »

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Mới!!: Trận Stalingrad và Quân đoàn · Xem thêm »

Ravenna

Ravenna là thành phố và comune của Ý.

Mới!!: Trận Stalingrad và Ravenna · Xem thêm »

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Mới!!: Trận Stalingrad và Rodion Yakovlevich Malinovsky · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Trận Stalingrad và România · Xem thêm »

Rostov

Huyện Rostov (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Yaroslavl, Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Rostov · Xem thêm »

Rostov (tỉnh)

Rostov Oblast (tiếng Nga: Росто́вская о́бласть, Rostovskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh. Trung tâm hành chính là thành phố Rostov trên sông Đông. Rostov Oblast có diện tích và dân số là chủ thể liên bang đông dân thứ 6 ở Nga. Tỉnh này giáp Ukraina, tỉnh Volgograd và tỉnh Voronezh về phía bắc, Krasnodar và Stavropol Krai ở phía nam, và Cộng hòa Kalmykia ở phía đông.

Mới!!: Trận Stalingrad và Rostov (tỉnh) · Xem thêm »

Rostov trên sông Đông

Rostov trên sông Đông (tiếng Nga: Росто́в-на-Дону́ Rostov-na-Donu, tiếng Anh: Rostov-on-Don) là một thành phố, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga, nằm trên sông Don, cách biển Azov 46 km.

Mới!!: Trận Stalingrad và Rostov trên sông Đông · Xem thêm »

Salsk

Salsk (tiếng Nga: Сальск) là một thành phố Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Salsk · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sân bay · Xem thêm »

Sĩ quan

Sĩ quan là cán bộ thuộc Lực lượng Vũ trang của một quốc gia có chủ quyền, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác được Nhà nước của Quốc gia đó phong, thăng quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sĩ quan · Xem thêm »

Sông Đông (Nga)

Sông Đông đoạn gần Yelets thuộc tỉnh Lipetsk, Nga. Sông Đông (tiếng Nga: Река Дон) là một con sông chính thuộc phần châu Âu của Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sông Đông (Nga) · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sông Volga · Xem thêm »

Súng tiểu liên

Tiểu liên PM-63 RAK do Ba Lan chế tạo, 9mm Súng tiểu liên là loại vũ khí cá nhân tầm gần, thuộc họ súng máy, cũng thuộc họ súng tự động tùy theo phân loại của các quốc gia.

Mới!!: Trận Stalingrad và Súng tiểu liên · Xem thêm »

Súng trường chống tăng

Đầu đạn K tiêu chuẩn (7.9x57mm IS), lõi xuyên bằng thép lộ ra ở phía sau tạo thành đuôi đầu đạn thuôn. Súng trường chống tăng PTRS-41 của Liên Xô. Pz.B.39 của Đức. Boys của Anh. L-39 của Phần Lan. S-18/100 của Thụy Sĩ. Wz. 35 của Ba Lan. Súng trường chống tăng là loại hỏa khí bộ binh hạng nặng được thiết kế như súng trường, để bắn đạn xuyên có động năng cao.

Mới!!: Trận Stalingrad và Súng trường chống tăng · Xem thêm »

Súng trường Mosin

Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).

Mới!!: Trận Stalingrad và Súng trường Mosin · Xem thêm »

Sedan, Ardennes

Sedan là một xã trong tỉnh Ardennes, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 20.548 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Trận Stalingrad và Sedan, Ardennes · Xem thêm »

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Mới!!: Trận Stalingrad và Semyon Konstantinovich Timoshenko · Xem thêm »

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sevastopol · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sparta · Xem thêm »

Stavka

Stavka (Ставка), thường được chuyển ngữ sang tiếng Việt là Đại bản doanh hoặc Tổng hành dinh, là thuật ngữ thường dùng trong tiếng Nga để chỉ cơ quan lãnh đạo tối cao của lực lượng vũ trang của Đế quốc Nga và Liên Xô trong thời gian chiến tranh.

Mới!!: Trận Stalingrad và Stavka · Xem thêm »

SVT-40

SVT-40, hoặc là Tokarev SVT-40, tên đầy đủ tiếng Nga là Самозарядная винтовка Токарева, образец 1940 года (phiên âm: Samozaryadnaya Vintovka Tokareva, Obrazets 1940 goda, dịch sang tiếng Việt: Súng trường bán tự động Tokarev, mẫu năm 1940) là một loại súng trường bán tự động được thiết kế bởi Fedor Tokarev và Sergei Gavrilovich Simonov, hai nhà thiết kế vũ khí của đất nước Liên Xô.

Mới!!: Trận Stalingrad và SVT-40 · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Trận Stalingrad và Sư đoàn · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tây Âu · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tù binh · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tập đoàn quân số 6

Tập đoàn quân số 6 là phiên hiệu của một số đại đơn vị cấp tập đoàn quân trong lịch sử quân sự thế giới như.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tập đoàn quân số 6 · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Trận Stalingrad và Than (định hướng) · Xem thêm »

Thành phố Anh hùng (Liên Xô)

Thành phố Anh hùng (tiếng Nga: город-герой, gorod-geroy) là một danh hiệu vinh dự được Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao Liên bang Xô viết trao tặng cho 12 thành phố đã có những hành động tập thể xuất sắc thể hiện tinh thần yêu nước trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại (Chiến tranh thế giới thứ hai) từ 1941 đến 1945.

Mới!!: Trận Stalingrad và Thành phố Anh hùng (Liên Xô) · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Trận Stalingrad và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Trận Stalingrad và Thế giới · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Trận Stalingrad và The Daily Telegraph · Xem thêm »

Tom Holland

Thomas Stanley "Tom" Holland (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1996)Births, Marriages & Deaths Index of England & Wales, 1916–2005; ancestry.com; accessed 19 March 2016.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tom Holland · Xem thêm »

Trận Cannae

hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý. Trong trận chiến này, quân đội Đế quốc Carthage dưới sự chỉ huy của Hannibal Barca đã đánh bại một lực lượng quân đông hơn của Cộng hòa La Mã do các quan chấp chính Lucius Aemilius Paullus và Gaius Terentius Varro chỉ huy.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Cannae · Xem thêm »

Trận Jena

Trận Jena hay còn gọi là Trận Jena-Auerstedt là một trận đánh giữa Napoleon I của Pháp với một lực lượng quân đội Phổ do Karl Wilhelm Ferdinand chỉ huy.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Jena · Xem thêm »

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Moskva (1941) · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Thermopylae · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trung đội · Xem thêm »

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Mới!!: Trận Stalingrad và Trung đoàn · Xem thêm »

TT-33

TT-33 (viết tắt của "Tokarev-Tula năm 1933", Tiếng Nga: 7,62-мм самозарядный пистолет Токарева образца 1933 года) là một loại súng ngắn bán tự động do Liên Xô thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Trận Stalingrad và TT-33 · Xem thêm »

Tuổi thọ trung bình

Tuổi thọ trung bình hay kỳ vọng sống (tiếng Anh: Life expectancy) là số năm dự kiến còn lại của cuộc đời ở một độ tuổi nhất định.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tuổi thọ trung bình · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Trận Stalingrad và Tunisia · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Ukraina · Xem thêm »

Vasily Grigoryevich Zaytsev

Vasily Grigoryevich Zaytsev (tiếng Nga: Василий Григорьевич Зайцев) (sinh ngày 23 tháng 3 năm 1915, mất ngày 15 tháng 12 năm 1991) là một tay súng bắn tỉa nổi tiếng của Hồng quân trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Mới!!: Trận Stalingrad và Vasily Grigoryevich Zaytsev · Xem thêm »

Vasily Ivanovich Chuikov

Vasily Ivanovich Chuikov (tiếng Nga: Васи́лий Ива́нович Чуйко́в) (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1900, mất ngày 18 tháng 3 năm 1982) là một vị tướng nổi tiếng của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Vasily Ivanovich Chuikov · Xem thêm »

Verdun

Verdun là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Meuse, quận Verdun (Unterpräfektur) tổng, chef-lieu của 3 tổng.

Mới!!: Trận Stalingrad và Verdun · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Trận Stalingrad và Viễn Đông · Xem thêm »

Vodka

Bảo tàng vodka ở Sankt-Peterburg, Nga Vodka là loại rượu chưng cất, trong, thường là không màu (trừ khi pha thêm hương liệu) và có độ cồn tương đối cao từ 35% đến 50%.

Mới!!: Trận Stalingrad và Vodka · Xem thêm »

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Mới!!: Trận Stalingrad và Volgograd · Xem thêm »

Voronezh

Voronezh (tiếng Nga: Воронеж) là một thành phố lớn ở tây nam Nga, cách Ukraina không xa.

Mới!!: Trận Stalingrad và Voronezh · Xem thêm »

Walther P38

Walther P38 là một loại súng lục, súng ngắn bán tự động được thiết kế bởi nhà máy vũ khí Walther và Mauser của Đức và được sử dụng rộng rãi bởi quân đội Đức Quốc xã trong suốt thế chiến thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Walther P38 · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Stalingrad và Wehrmacht · Xem thêm »

Wilhelm List

Siegmund Wilhelm List (14 tháng 5 năm 1880 – 17 tháng 8 năm 1971) là một trong số các thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Stalingrad và Wilhelm List · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Trận Stalingrad và Xâm lược · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Trận Stalingrad và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Mới!!: Trận Stalingrad và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Trận Stalingrad và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Trận Stalingrad và Xibia · Xem thêm »

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Mới!!: Trận Stalingrad và Y tế · Xem thêm »

Yakov Fedotovich Pavlov

Yakov Fedotovich Pavlov (tiếng Nga: Яков Федотович Павлов) (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1917, mất ngày 29 tháng 9 năm 1981) là một Anh hùng Liên bang Xô viết nổi tiếng trong Trận Stalingrad.

Mới!!: Trận Stalingrad và Yakov Fedotovich Pavlov · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 10 tháng 1 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 10 tháng 12 · Xem thêm »

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 11 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 11 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Mới!!: Trận Stalingrad và 15 tháng 10 · Xem thêm »

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 16 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 17 tháng 12 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 17 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 18 tháng 11 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 18 tháng 12 · Xem thêm »

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1806 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 19 tháng 1 · Xem thêm »

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 19 tháng 11 · Xem thêm »

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 19 tháng 12 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1945 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 1953 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 2 tháng 2 · Xem thêm »

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 2 tháng 8 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 20 tháng 12 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 2003 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 23 tháng 1 · Xem thêm »

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 23 tháng 12 · Xem thêm »

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 23 tháng 7 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 24 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 25 tháng 12 · Xem thêm »

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 28 tháng 1 · Xem thêm »

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 28 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 30 tháng 1 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 31 tháng 1 · Xem thêm »

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 31 tháng 7 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Stalingrad và 8 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Stalingrad, Trận Stalingrat, Trận Xta-lin-grát, Trận Xtalingrát, Trận chiến Stalingrad, Trận đánh Stalingrad, Trận đánh Xtalingrát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »