Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồ Nam

Mục lục Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

174 quan hệ: Antimon, Ích Dương, Đài Loan, Đào Nguyên (huyện), Đông Ngô, Đạo giáo, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Đỗ Gia Hào, Địa cấp thị, Đường Đại Tông, Đường Minh Hoàng, Barit, Bính âm Hán ngữ, Bắc Cape, Bắc Hồ, Bismut, BMJ, Burgenland, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Cách mạng Văn hóa, Cát Thủ, Chân Giê-xu Giáo hội, Châu tự trị, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chi Cam chanh, Chiến dịch Ichi-Go, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiết Giang, Chu Châu, Colorado, Dòng Augustinô, Gai (cây), Giang Tây, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo phận, H'Mông, Hainaut, Hành Dương, Hành Sơn, Hách Sơn, Hán Vũ Đế, Hạc Thành, Hoài Hóa, Hồ Động Đình, Hồ Bắc, Hồi giáo, Hoài Hóa, ..., Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Huyện tự trị Trung Quốc, Hương (Trung Quốc), Kháng Cách, Khu (Trung Quốc), Khu hành chính cấp địa, Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên, Kinh Châu, Lâu Để, Lâu Tinh, Lãnh Thủy Giang, Lãnh Thủy Than, Lúa, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Lưu Tống, Mao Trạch Đông, Mã Ân, Na Uy, Nam Kinh, Nam Lĩnh, Nam Tề, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nội chiến Trung Quốc, Ngũ Đại Thập Quốc, Nghệ An, Người Động, Người Bạch, Người Dao, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Hồi giáo, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Thổ Gia, Người Tráng, Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhạc Đường, Nhạc Dương (định hướng), Nhạc Dương (thành phố), Nhạc Dương lâu, Nhạc Dương Lâu (quận), Nhạn Phong, Phân loại khí hậu Köppen, Phật giáo, Phong trào Giám Lý, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quý Châu, Saarland, Sách Phúc Âm, Sâm Châu, Sông Nguyên, Sông Tư, Sông Tương, Sở (nước), Sở (Thập quốc), Sợi bông, Shiga, Song Thanh, Tam Quốc, Tang Thực, Tân Cương, Tĩnh Cương Sơn, Tùy Văn Đế, Tần Thủy Hoàng, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (Trung Quốc), Tăng Quốc Phiên, Than chì, Thái Bình Thiên Quốc, Thánh đường Hồi giáo, Thời đại đồ đá mới, Thứ sử, Thịt lợn, Thiên Nguyên, Thiên Tâm, Thiếc, Thiểm Tây, Thiệu Dương, Hồ Nam, Thường Đức, Tiếng Cám, Tiếng Duy Ngô Nhĩ, Tiếng Khách Gia, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Tương, Tokushima, Toshkent (tỉnh), Trà (thực vật), Trùng Khánh, Trấn (Trung Quốc), Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nam Trung Quốc, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Giang, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Gia Giới, Tương Đàm, Tương Tây, Ulyanovsk (tỉnh), Vanadi, Vân Nam, Vũ Hán, Vũ Lăng (khu), Vũ Xương, Vĩnh Định, Trương Gia Giới, Vĩnh Châu, Hồ Nam, Vạn lý Trường chinh, Viêm Lăng, Wolfram. Mở rộng chỉ mục (124 hơn) »

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hồ Nam và Antimon · Xem thêm »

Ích Dương

Ích Dương (tiếng Trung: 益阳市 bính âm: Yìyáng Shì, Hán-Việt: Ích Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Ích Dương · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Hồ Nam và Đài Loan · Xem thêm »

Đào Nguyên (huyện)

Đào Nguyên là một huyện thuộc địa cấp thị Thường Đức, tình Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Đào Nguyên (huyện) · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Hồ Nam và Đông Ngô · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Hồ Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Hồ Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Đỗ Gia Hào

Đỗ Gia Hào (sinh tháng 7 năm 1955) là cử nhân văn học, thạc sĩ quản trị kinh doanh, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Đỗ Gia Hào · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Địa cấp thị · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Hồ Nam và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Barit

Barit (baryt), công thức (BaSO4), là một khoáng vật chứa bari sunfat.

Mới!!: Hồ Nam và Barit · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Hồ Nam và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Cape

Bắc Cape (tiếng Anh: Northern Cape; Afrikaans: Noord-Kaap) là tỉnh rộng và thưa dân nhất của Nam Phi.

Mới!!: Hồ Nam và Bắc Cape · Xem thêm »

Bắc Hồ

Bắc Hồ (chữ Hán giản thể: 北湖区, bính âm: Beihu Qu) là một quận thuộc địa cấp thị Sâm Châu tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Bắc Hồ · Xem thêm »

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Mới!!: Hồ Nam và Bismut · Xem thêm »

BMJ

BMJ là tập san y khoa bình duyệt truy cập mở một phầnPeter Suber, "", Open Access News, ngày 20 tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Hồ Nam và BMJ · Xem thêm »

Burgenland

Burgenland là bang cực đông của nước Cộng hòa Áo và là bang nhỏ nhất tính về dân số của nước Áo.

Mới!!: Hồ Nam và Burgenland · Xem thêm »

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Mới!!: Hồ Nam và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Hồ Nam và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cát Thủ

Cát Thủ là một thành phố cấp huyện và là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thổ Gia, dân tộc Miêu Tương Tây tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Cát Thủ · Xem thêm »

Chân Giê-xu Giáo hội

Chân Giê-xu Giáo hội hay Hội thánh Chúa Giêsu thật là một giáo hội tự trị Trung Hoa và là một nhánh của Hội thánh Tin Lành Ngũ Tuần của Kitô giáo.

Mới!!: Hồ Nam và Chân Giê-xu Giáo hội · Xem thêm »

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Mới!!: Hồ Nam và Châu tự trị · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Hồ Nam và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chi Cam chanh

Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.

Mới!!: Hồ Nam và Chi Cam chanh · Xem thêm »

Chiến dịch Ichi-Go

Chiến dịch Ichi-Go là một chiến dịch quy mô lớn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản nhằm bình định tuyến đường nối từ Hoa Bắc xuống Đông Dương và tiêu diệt căn cứ không quân của Hoa Kỳ ở miền Đông Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Chiến dịch Ichi-Go · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Hồ Nam và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Châu

Chu Châu (tiếng Trung: 株洲市 bính âm: Zhūzhōu Shì, Hán-Việt: Chu Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Chu Châu · Xem thêm »

Colorado

Colorado (có thể phát âm như "Cô-lô-ra-đô") là một tiểu bang phía Tây ở miền trung Hoa Kỳ.

Mới!!: Hồ Nam và Colorado · Xem thêm »

Dòng Augustinô

Dòng Thánh Âu Tinh, hay còn được gọi là Dòng Thánh Augustinô, là dòng tu Công giáo Rôma, dựa trên giáo huấn của Thánh Augustinô - Giám Mục Thành Hippo (354 – 430 SCN), được thành lập năm 1244, sống và quảng bá tinh thần của đời sống cộng đoàn như các cộng đoàn Kitô Hữu sơ khai (Công Vụ Tông Đồ 4, 32-35).

Mới!!: Hồ Nam và Dòng Augustinô · Xem thêm »

Gai (cây)

Cây gai hay cây lá gai (danh pháp hai phần: Boehmeria nivea) là loài thực vật có hoa thuộc họ Gai (Urticaceae), là loài bản địa của Đông Á. Cây cao 1–2,5 m, lá hình tim, dài 7–15 cm và rộng 6–12 cm.

Mới!!: Hồ Nam và Gai (cây) · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Giang Tây · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Hồ Nam và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Hồ Nam và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Mới!!: Hồ Nam và Giáo hội Trưởng Nhiệm · Xem thêm »

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Mới!!: Hồ Nam và Giáo phận · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hồ Nam và H'Mông · Xem thêm »

Hainaut

Tỉnh Hainaut là một trong 10 tỉnh của nước Bỉ, nằm ở vùng Wallonie và ở phía tây nam của nước Bỉ.

Mới!!: Hồ Nam và Hainaut · Xem thêm »

Hành Dương

Hành Dương hoặc Hoành Dương (chữ Trung Quốc: 衡阳市, bính âm: Héngyáng Shì, Hán-Việt: Hành/Hoành Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hành Dương · Xem thêm »

Hành Sơn

Nằm trong khu Nam Nhạc của Ngũ Nhạc cách trung tâm thành phố Hành Dương, Hồ Nam 50 km, đây thuộc một trong 5 ngọn núi lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hành Sơn · Xem thêm »

Hách Sơn

Hách Sơn (chữ Hán giản thể: 赫山区) là một quận thuộc địa cấp thị Ích Dương tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Hách Sơn · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạc Thành, Hoài Hóa

Hạc Thành (chữ Hán giản thể: 鹤城区, âm Hán Việt: Hạc Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hoài Hóa, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Hạc Thành, Hoài Hóa · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Hồ Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoài Hóa

Hoài Hóa (tiếng Trung: 怀化市 bính âm: Huáihuà Shì, Hán-Việt: Hoài Hóa thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hoài Hóa · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Hồ Nam và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Hồ Nam và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Huyện tự trị Trung Quốc · Xem thêm »

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Hương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Hồ Nam và Kháng Cách · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Hồ Nam và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu hành chính cấp địa

Khu hành chính cấp địa (Trung văn phồn thể: 地級行政區; Trung văn giản thể: 地级行政区, âm Hán Việt: địa cấp hành chính khu) là đơn vị khu hoạch hành chính cấp hai thường quy trong khu hoạch hành chính hiện hành của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Khu hành chính cấp địa · Xem thêm »

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (hay Võ Lăng Nguyên) nằm ở phía tây thành phố Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, bao gồm công viên rừng quốc gia Trương Gia Giới, thung lũng Tố Khê và núi Thiên T. Năm 1992 đã được UNESCO ghi nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.

Mới!!: Hồ Nam và Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Hồ Nam và Kinh Châu · Xem thêm »

Lâu Để

Lâu Để (tiếng Trung: 娄底市 bính âm: Lóudǐ Shì, Hán-Việt: Lâu Để thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Lâu Để · Xem thêm »

Lâu Tinh

Lâu Tinh (chữ Hán giản thể: 娄星区) là một quận thuộc địa cấp thị Lâu Để tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Lâu Tinh · Xem thêm »

Lãnh Thủy Giang

Lãnh Thủy Giang (chữ Hán giản thể: 冷水江市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Lâu Để tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Lãnh Thủy Giang · Xem thêm »

Lãnh Thủy Than

Lãnh Thủy Than (chữ Hán giản thể: 冷水滩区, âm Hán Việt: Vĩnh Thủy Than khu) là một quận thuộc địa cấp thị Vĩnh Châu tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Lãnh Thủy Than · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Hồ Nam và Lúa · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hồ Nam và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Liêu Ninh · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Hồ Nam và Lưu Tống · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Hồ Nam và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Hồ Nam và Mã Ân · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Hồ Nam và Na Uy · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Hồ Nam và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Hồ Nam và Nam Tề · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Hồ Nam và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Hồ Nam và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Hồ Nam và Nghệ An · Xem thêm »

Người Động

Người Động (chữ Hán: 侗族, bính âm: Dòngzú; Hán-Việt: Động tộc; tên tự gọi: Gaeml, trong, còn gọi là Kam) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Hồ Nam và Người Động · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Hồ Nam và Người Bạch · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Hồ Nam và Người Dao · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hồ Nam và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Hồ Nam và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Hồ Nam và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Hồ Nam và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Hồ Nam và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Người Tráng · Xem thêm »

Nhai đạo biện sự xứ

Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.

Mới!!: Hồ Nam và Nhai đạo biện sự xứ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Hồ Nam và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhạc Đường

Nhạc Đường (chữ Hán giản thể: 岳塘区) là một quận thuộc địa cấp thị Tương Đàm tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạc Đường · Xem thêm »

Nhạc Dương (định hướng)

Nhạc Dương có thể là tên của.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạc Dương (định hướng) · Xem thêm »

Nhạc Dương (thành phố)

Nhạc Dương (là một địa cấp thị ở tỉnh Hồ Nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bên bờ hồ Động Đình. Lạc Dương có diện tích 5799 dặm vuông, diện tích khu vực thành thị là 318 dặm vuông. Dân số Lạc Dương là 5.1 triệu người. Thành phố có Nhạc Dương lầu (岳阳楼 Yuèyánglóu) nổi tiếng.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạc Dương (thành phố) · Xem thêm »

Nhạc Dương lâu

Nhạc Dương lâu Lầu Nhạc Dương, Hán-Việt: Nhạc Dương lâu (岳陽樓); là một tòa lầu tháp ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạc Dương lâu · Xem thêm »

Nhạc Dương Lâu (quận)

Nhạc Dương Lâu (chữ Hán giản thể: 岳阳楼区, âm Hán Việt: Nhạc Dương Lâu khu) là một huyện thuộc địa cấp thị Nhạc Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạc Dương Lâu (quận) · Xem thêm »

Nhạn Phong

Nhạn Phong (chữ Hán giản thể:雁峰区, Hán Việt: Nhạn Phong khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hành Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Nhạn Phong · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Hồ Nam và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Hồ Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Hồ Nam và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Quảng Tây · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Quý Châu · Xem thêm »

Saarland

Saarland là một tiểu bang ở miền tây-nam của nước Cộng hòa Liên bang Đức có biên giới về phía bắc và phía đông với bang Rheinland-Pfalz cũng như về phía nam với các quốc gia Pháp và phía tây với Luxembourg.

Mới!!: Hồ Nam và Saarland · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Hồ Nam và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sâm Châu

Sâm Châu (tiếng Trung: 郴州市 bính âm: Chénzhōu Shì, Hán-Việt: Sâm Châu thị) là một địa cấp thị ở khu vực phía nam của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Sâm Châu · Xem thêm »

Sông Nguyên

Sông Nguyên (hay 沅水; pinyin: Yuánshuǐ, Hán Việt: Nguyên Giang, Nguyên Thủy) là một trong bốn con sông lớn ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, một chi lưu của sông Dương T. Sông Nguyên dài 1.033 km, trong đó đoạn chảy qua Hồ Nam dài 568 km, bắt nguồn ở tỉnh Quý Châu, tại núi Miêu.

Mới!!: Hồ Nam và Sông Nguyên · Xem thêm »

Sông Tư

Sông Tư (Tư Giang hay Tư Thủy, chữ Hán giản thể: 资江 hay 资水; chữ Hán phồn thể: 資江 hay 資水; bính âm: zī jiāng; Wade-Giles: Tzu¹-chiang¹) là một trong bốn con sông lớn nhất ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Sông Tư · Xem thêm »

Sông Tương

Tương Giang hay Tương Thuỷ hay sông Tương (tiếng Trung: 湘江 hay "湘水", pinyin: Xiāng Jiāng, Xiāng Shǔi; Wade-Giles: "hsiāng chiāng" hay "hsiāng shuǐ"), là một con sông, chi lưu chính của sông Trường Giang, chảy qua tỉnh Hồ Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Sông Tương · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Hồ Nam và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Hồ Nam và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Mới!!: Hồ Nam và Sợi bông · Xem thêm »

Shiga

là một tỉnh của Nhật Bản thuộc vùng Kinki, trên đảo Honshū.

Mới!!: Hồ Nam và Shiga · Xem thêm »

Song Thanh

Song Thanh chữ Hán giản thể: 双清区, âm Hán Việt: Song Thanh khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thiệu Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Quận này có diện tích 139,6 km², dân số 254.000 người. Về mặt hành chính, quận Song Thanh được chia thành 6 nhai đạo biện sự xứ, 2 trấn, 4 hương.

Mới!!: Hồ Nam và Song Thanh · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Tam Quốc · Xem thêm »

Tang Thực

Tang Thực (chữ Hán giản thể: 桑植县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Giới tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Tang Thực · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Tân Cương · Xem thêm »

Tĩnh Cương Sơn

Tĩnh Cương Sơn (井冈山,Jinggangshan), thuộc dãy núi La tiêu Sơn, thuộc ranh giới các tỉnh Giang Tây và Hồ Nam.

Mới!!: Hồ Nam và Tĩnh Cương Sơn · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Hồ Nam và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Hồ Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Hồ Nam và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tăng Quốc Phiên

Tăng Quốc Phiên (1811-1872) (bính âm: Zēng Guófān, Wade-Giles: Tseng Kuo-fan), tên tự là Bá Hàm, hiệu là Điều Sinh, người Tương Hương, tỉnh Hồ Nam, đỗ Tiến sĩ triều Đạo Quang, giữ chức vụ Thị lang các bộ Binh, Lễ, Lại, Hình, đồng thời là một Nho gia lỗi lạc theo phái Đông Thành, nhân vật tiêu biểu của địa chủ người Hán, sau được bổ nhiệm chức Nội các Học sĩ trong Triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Hồ Nam và Tăng Quốc Phiên · Xem thêm »

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Hồ Nam và Than chì · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Hồ Nam và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thánh đường Hồi giáo

Thánh đường Hồi giáo hay giáo đường Hồi giáo, nhà thờ Hồi giáo là nơi thờ phụng của những người theo đạo Hồi (masjid مسجد — ˈmæsdʒɪd, số nhiều: masājid, مساجد. —). Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ (ít nhất phải trên 60 người).

Mới!!: Hồ Nam và Thánh đường Hồi giáo · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Hồ Nam và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Hồ Nam và Thứ sử · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Hồ Nam và Thịt lợn · Xem thêm »

Thiên Nguyên

Thiên Nguyên (chữ Hán giản thể: 天元区, Hán Việt: Thiên Nguyên khu) là một quận thuộc địa cấp thị Chu Châu, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Thiên Nguyên · Xem thêm »

Thiên Tâm

Thiên Tâm (chữ Hán giản thể:天心区, Hán Việt: Thiên Tâm khu) là một quận thuộc địa cấp thị Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Thiên Tâm · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Hồ Nam và Thiếc · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Hồ Nam và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiệu Dương, Hồ Nam

Thiệu Dương (tiếng Trung: 邵阳市 bính âm: Shàoyáng Shì, Hán-Việt: Thiệu Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Thiệu Dương, Hồ Nam · Xem thêm »

Thường Đức

Thường Đức (tiếng Trung: 常德市 bính âm: Chángdé Shì, Hán-Việt: Thường Đức thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Thường Đức · Xem thêm »

Tiếng Cám

Sự phân bố tiếng Cám Tiếng Cám hay Cám ngữ (赣语/贛語 Gan huà) còn gọi là Giang Tây thoại (江西话, Jiāngxī huà; Gan: Kongsi ua) là một trong những nhóm chính của văn nói Trung Quốc, một thành viên của hệ ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Hồ Nam và Tiếng Cám · Xem thêm »

Tiếng Duy Ngô Nhĩ

Tiếng Duy Ngô Nhĩ hay tiếng Uyghur (Уйғур тили, Uyghur tili, Uyƣur tili hay, Уйғурчә, Uyghurche, Uyƣurqə) là ngôn ngữ chính thức của người Duy Ngô Nhĩ với khoảng hơn 10 triệu người nói tại khu tự trị Tân Cương.

Mới!!: Hồ Nam và Tiếng Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Tiếng Khách Gia

Tiếng Khách Gia hay tiếng Hakka, (chữ Hán giản thể: 客家话, chữ Hán phồn thể: 客家話, âm tiếng Hakka: Hak-ka-fa/-va, bính âm: Kèjiāhuà, âm Hán-Việt: Khách Gia thoại) là ngôn ngữ giao tiếp của tộc người Khách Gia sống chủ yếu ở vùng Đông Nam Trung Quốc và hậu duệ của họ sống rải rác khắp khu vực Đông Á và Đông Nam Á, cũng như trên toàn thế giới.

Mới!!: Hồ Nam và Tiếng Khách Gia · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Hồ Nam và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Tương

Tương ngữ (chữ Hán: 湘语, phồn thể: 湘語), còn gọi là tiếng Hồ Nam (chữ Hán: 湖南话 - Hồ Nam thoại), là một trong các phương ngữ tiếng Trung, được dùng tại các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Thiểm Tây.

Mới!!: Hồ Nam và Tiếng Tương · Xem thêm »

Tokushima

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở đảo Shikoku.

Mới!!: Hồ Nam và Tokushima · Xem thêm »

Toshkent (tỉnh)

Tỉnh Toshkent là một tỉnh của Uzbekistan.

Mới!!: Hồ Nam và Toshkent (tỉnh) · Xem thêm »

Trà (thực vật)

Cây Trà hay cây Chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis. Trà xanh, Trà ô long và Trà đen tất cả đều được chế biến từ loài này, nhưng được chế biến ở các mức độ ôxi hóa khác nhau.

Mới!!: Hồ Nam và Trà (thực vật) · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Hồ Nam và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Hồ Nam và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nam Trung Quốc

Vùng trung nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trung Nam (tiếng Trung: 中南; bính âm: Zhōngnán) là một vùng của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được xác định bởi quốc vụ viện bao gồm các tỉnh Quảng Đông, Hải Nam, Hà Nam, Hồ Bắc và Hồ Nam, và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.

Mới!!: Hồ Nam và Trung Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Hồ Nam và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hồ Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Hồ Nam và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hồ Nam và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Hồ Nam và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Gia Giới

Trương Gia Giới (tiếng Trung: 张家界市 bính âm: Zhāngjiājiè Shì, Hán-Việt: Trương Gia Giới thị) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Trương Gia Giới · Xem thêm »

Tương Đàm

Tương Đàm (tiếng Trung: 湘潭市 bính âm: Xiāngtán Shì, Hán-Việt: Tương Đàm thị) là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Tương Đàm · Xem thêm »

Tương Tây

Châu tự trị dân tộc Thổ Gia, dân tộc Miêu Tương Tây (tiếng Trung: 湘西土家族苗族自治州; bính âm: Xiāngxī Tǔjiāzú Miáozú Zìzhìzhōu, Hán-Việt: Tương Tây Thổ Gia tộc Miêu tộc tự trị khu) là một châu tự trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở phía tây tỉnh Hồ Nam.

Mới!!: Hồ Nam và Tương Tây · Xem thêm »

Ulyanovsk (tỉnh)

200px Cờ tỉnh Ulyanovsk Ulyanovsk Oblast (Улья́новская о́бласть, Ulyanovskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (là một tỉnh).

Mới!!: Hồ Nam và Ulyanovsk (tỉnh) · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Hồ Nam và Vanadi · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Hồ Nam và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Lăng (khu)

Vũ Lăng là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Thường Đức, tình Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Vũ Lăng (khu) · Xem thêm »

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Vũ Xương · Xem thêm »

Vĩnh Định, Trương Gia Giới

Vĩnh Định (chữ Hán giản thể: 永定区) là một quận thuộc địa cấp thị Trương Gia Giới tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Vĩnh Định, Trương Gia Giới · Xem thêm »

Vĩnh Châu, Hồ Nam

Vĩnh Châu (tiếng Trung: 永州市 bính âm: Yǒngzhōu Shì, Hán-Việt: Vĩnh Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Nam và Vĩnh Châu, Hồ Nam · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Hồ Nam và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Viêm Lăng

Viêm Lăng (chữ Hán giản thể: 炎陵县) là một huyện thuộc địa cấp thị Chu Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Nam và Viêm Lăng · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Hồ Nam và Wolfram · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hồ Nam, Lê Chân, Tỉnh Hồ Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »