Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngũ Đại Thập Quốc

Mục lục Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

345 quan hệ: An Lộc Sơn, Đông A (huyện), Đông Bình, Thái An, Đại Đồng, Đại Danh, Đại La, Đại Nghĩa Ninh, Đại Thiên Hưng, Đại Trường Hòa, Đại Vận Hà, Đại Yên, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đỗ Quang Đình, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Chiêu Tông, Đường Hiến Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Văn Tông, Ứng, Ân (Thập quốc), Âu Dương Tu, Ôn Đình Quân, Bàng Huân, Bách Gia Chư Tử, Bách Hương, Bách Trượng Hoài Hải, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Lưu, Bộ Lại, Bộc Dương, Biến Bàng Huân, Binh biến Trần Kiều, Cao Ly, Cao Quý Hưng, Cao Tòng Hối, Cú Dung, Cải cách thời Khúc Hạo, Cảnh giáo, Cựu Đường thư, Cố Hoành Trung, Cổ Cách, Cổ Loa, Chính Định, Chăm Pa, Chiêm Thành, Chiết Giang, ..., Chu Hữu Khuê, Chu Hữu Trinh, Chu Hữu Văn, Chung Truyền, Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Diên Khánh, Bắc Kinh, Dương Ác, Dương Đình Nghệ, Dương Châu, Dương Chiếu, Dương Hành Mật, Dương Long Diễn, Dương Phổ, Gangjin, Gia Luật Bội, Gia Luật Sa, Giang Lăng, Giang Nam, Giang Tây, Giang Tô, Giao Chỉ, Hà Giản, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Trạch, Hàn Hi Tái dạ yến đồ, Hàng Châu, Hành lang Hà Tây, Hành Sơn, Hán hóa, Hậu Đường, Hậu Đường Mẫn Đế, Hậu Chu, Hậu Chu Cung Đế, Hậu Chu Thái Tổ, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Hán, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hậu Thục, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Hỏa giáo, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hoa Bắc, Hoài Lai, Hoàng Bá Hi Vận, Hoàng Hà, Hoàng Sào, Huệ Năng, Kara-Khanid, Kế Châu, Kỳ, Khai Phong, Khúc Hạo, Khúc Thừa Dụ, Khúc Thừa Mỹ, Khả hãn, Khiết Đan, Kiến Âu, Kiều Công Tiễn, Kinh Lễ, Kinh Nam, Kinh tế, Kinh Thi, Kinh Thư, Lâm Tế Nghĩa Huyền, Lâm Tế tông, Lão Tử, Lĩnh Nam, Lòng chảo Tarim, Lạc Dương, Lục bộ, Lục triều, Lịch sử Trung Quốc, Lý Biện, Lý Dục, Lý Di Siêu, Lý Khắc Dụng, Lý Khắc Ninh, Lý Mật (Tùy), Lý Mậu Trinh, Lý Nhân Đạt, Lý Quốc Xương, Lý Tòng Ích, Lý Tòng Kha, Lý Tòng Vinh, Lý Tự Nguyên, Lý Tồn Úc, Lý Tư Cung, Liêu Thái Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thế Tông, Loan Thành, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Lưu Ẩn, Lưu Hú, Lưu Hoằng Tháo, Lưu Mân, Lưu Nhân Cung, Lưu Phần, Lưu Sùng, Lưu Sưởng, Lưu Tòng Hiệu, Lưu Thừa Hựu, Lưu Thịnh, Lưu Tri Viễn, Mani giáo, Mao Sơn Tông, Mân (Thập quốc), Mã Ân, Mã Hy Ngạc, Mã Hy Phạm, Mã Hy Quảng, Mã Hy Sùng, Mông Thuấn Hóa Trinh, Mạnh Sưởng, Mạnh Tri Tường, Mật Vân, Miền Bắc (Việt Nam), Nam Đường, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam Hán Cao Tổ, Nam Kinh, Nam Lĩnh, Nam Ninh, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngô (Thập quốc), Ngô Quyền, Ngô Việt, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Hán, Người Hồi giáo, Người Kyrgyz, Ngưỡng Sơn Huệ Tịch, Nhà Abbas, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hậu Lương, Nhà Liêu, Nhà Ngô, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhâm Khâu, Nhật Bản, Nho giáo, Phan Mỹ, Pháp Nhãn tông, Phúc Châu, Phúc Kiến, Phật giáo, Phượng, Bảo Kê, Quan Trung, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quế Lâm, Quốc tử giám, Quy Nghĩa quân, Quy Ngưỡng tông, Quy Sơn Linh Hựu, Sa Đà, Sông Bạch Đằng, Sông Hô Đà, Sông Loan, Sở (Thập quốc), Sợi bông, Sử Tư Minh, Shaman giáo, Srivijaya, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam công, Tam Quốc, Tào Động tông, Tào Bân, Tào Ngụy, Tào Sơn Bản Tịch, Tân Đường thư, Tân La, Tây Hạ, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Vực, Tĩnh Hải quân, Tôn giáo, Tôn Nho, Tùy Dạng Đế, Tấn (Ngũ đại), Tất Sư Đạc, Tần Tông Quyền, Tứ Xuyên, Từ (thể loại văn học), Từ Ôn, Tỷ Quy, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tịnh độ tông, Thanh Hà, Hình Đài, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Nguyên quân, Thành Đô, Thái Hành Sơn, Thái Hồ, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái tử, Thì Phổ, Thôi Dận, Thạch Kính Đường, Thần Tú, Thập tam kinh, Thủ đô, Thứ sử, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiên hạ, Thiên Tân, Thiên Thai tông, Thiền tông, Thiện nhượng, Thuận Nghĩa, Thuốc súng, Thường Đức, Tiếng Mân Nam, Tiền Đường, Tiền Hoằng Tá, Tiền Lưu, Tiền Thục, Tranh thủy mặc, Trác Châu, Trác Lộc, Trần Hồng Tiến, Trận Bạch Đằng (938), Trịnh Mãi Tự, Triều đại, Triệu (Ngũ đại), Triệu Phổ, Triệu Thiện Chính, Trung Quốc bản thổ, Trường An, Trường Trị, Trương Văn Lễ, Tuyên Hóa (định hướng), Uất, Vân Môn tông, Vân Môn Văn Yển, Vũ thủy, Vi Trang, Vu Điền, Vương (tước hiệu), Vương Chương, Vương Diên Chính, Vương Diên Hy, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Dung, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Ngạn Chương, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Bột Hải, Vương Thẩm Tri, Vương Xử Trực, Xã hội, Y học, Yên (Ngũ đại), Yên Vân thập lục châu, 13 tháng 5, 15 tháng 12, 897, 902, 903, 907, 908, 909, 917, 923, 924, 925, 934, 936, 937, 945, 947, 951, 959, 960, 963, 965, 971, 975, 978, 979. Mở rộng chỉ mục (295 hơn) »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và An Lộc Sơn · Xem thêm »

Đông A (huyện)

Đông A (chữ Hán giản thể: 东阿县, âm Hán Việt: Đông A huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Liêu Thành, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đông A (huyện) · Xem thêm »

Đông Bình, Thái An

Đông Bình là một huyện của địa cấp thị Thái An, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đông Bình, Thái An · Xem thêm »

Đại Đồng

Đại Đồng có thể là tên của.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Đồng · Xem thêm »

Đại Danh

Đại Danh (chữ Hán giản thể: 大名县, âm Hán Việt: Đại Danh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Danh · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại La · Xem thêm »

Đại Nghĩa Ninh

Đại Nghĩa Ninh Quốc là một quốc gia do Dương Càn Trinh thành lập tại vùng Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Nghĩa Ninh · Xem thêm »

Đại Thiên Hưng

Đại Thiên Hưng, còn gọi là vương quốc Hưng Nguyên (928-929), là một vương quốc được lập ra trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại khu vực ngày nay thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Thiên Hưng · Xem thêm »

Đại Trường Hòa

Đại Trường Hòa Quốc là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Trường Hòa · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Yên · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đỗ Quang Đình

Đỗ Quang Đình 杜光庭 (850-933), tự Tân Thánh 賓聖, hiệu Đông doanh tử 東瀛子, thi nhân đời Đường mạt và Ngũ đại thập quốc, người Ngoại Châu, Tấn Vân (có nơi chép Trường An).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đỗ Quang Đình · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ứng

Ứng (chữ Hán giản thể: 应县, âm Hán Việt: Ứng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Sóc Châu, Sóc Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ứng · Xem thêm »

Ân (Thập quốc)

Ân là một quốc gia tồn tại ngắn ngủi vào thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ân (Thập quốc) · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ôn Đình Quân

Ôn Đình Quân (chữ Hán: 溫庭筠, ? -870), vốn tên Kỳ (岐), biểu tự Phi Khanh (飛卿), thế xưng Ôn trợ giáo (温助教) hay Ôn Phương Thành (温方城), là một nhà thơ và nhà làm từ trứ danh của Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ôn Đình Quân · Xem thêm »

Bàng Huân

Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bàng Huân · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bách Hương

Bách Hương (chữ Hán giản thể: 柏乡县, âm Hán Việt: Bách Hương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hình Đài, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bách Hương · Xem thêm »

Bách Trượng Hoài Hải

Bách Trượng Hoài Hải (zh. bǎizhàng huáihǎi 百丈懷海, ja. hyakujō ekai), 720-814, là một Thiền sư Trung Quốc, một trong những vị Thiền sư danh tiếng nhất đời nhà Đường, nối pháp Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bách Trượng Hoài Hải · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Lưu

Bắc Lưu (chữ Hán giản thể: 北流市, bính âm: Běiliú Shì, âm Hán Việt: Bắc Lưu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngọc Lâm, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bắc Lưu · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộc Dương

Bộc Dương (tiếng Trung: 濮阳市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Bộc Dương · Xem thêm »

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Biến Bàng Huân · Xem thêm »

Binh biến Trần Kiều

Binh biến Trần Kiều là cuộc đảo chính chính trị do Triệu Khuông Dẫn (927-976) cầm đầu, lật đổ nhà Hậu Chu, thành lập nên nhà Tống có thời gian tồn tại 320 năm ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Binh biến Trần Kiều · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Cao Tòng Hối

Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cao Tòng Hối · Xem thêm »

Cú Dung

Cú Dung chữ Hán phồn thể:句容市, chữ Hán giản thể: 句容市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cú Dung có diện tích 1387 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2004 là 584.400 người. Thời nhà Đường, Cú Dung thuộc Nhuận Châu của Giang Nam Đông Đạo quản lý, thời nhà Minh thuộc phủ Ứng Thiên, thời nhà Thanh thuộc phủ Giang Ninh của tỉnh Giang Tô. Về mặt hành chính, thị xã này được chia thành 1 nhai đạo, 16 trấn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cú Dung · Xem thêm »

Cải cách thời Khúc Hạo

Cải cách thời Khúc Hạo là cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt NamPhan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 294Văn Tạo, sách đã dẫn, tr 9, do Khúc Hạo tiến hành đầu thế kỷ 10.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cải cách thời Khúc Hạo · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cố Hoành Trung

''Hàn Hi Tái dạ yến đồ'' (trích đoạn) Cố Hoành Trung (phồn thể: 顧閎中, giản thể: 顾闳中; 937 - 975), người Giang Nam, là một họa sĩ sống ở Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, từng làm chức quan đãi chiếu (một chức quan văn nhỏ) trong viện hội họa của Nam Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cố Hoành Trung · Xem thêm »

Cổ Cách

Một tượng đồng của Bồ Tát Quán Thế Âm, Vương quốc Cổ Cách, khoảng năm 1050 Cổ Cách là một vương quốc cổ ở phía tây của Tây Tạng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cổ Cách · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Cổ Loa · Xem thêm »

Chính Định

Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chính Định · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Hữu Khuê

Chu Hữu Khuê (888?- 27 tháng 3 năm 913), tiểu tự Diêu Hỉ (遙喜) là một vị hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chu Hữu Khuê · Xem thêm »

Chu Hữu Trinh

Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Năm 923, khi Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành Đại Lương của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chu Hữu Trinh · Xem thêm »

Chu Hữu Văn

Chu Hữu Văn (? - 912), nguyên tên là Khang Cần (康勤), tên tự Đức Minh (德明), là một thân vương của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chu Hữu Văn · Xem thêm »

Chung Truyền

Chung Truyền (? - 906), tước hiệu Nam Bình vương (南平王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Chung Truyền · Xem thêm »

Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Danh sách vua Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Diên Khánh, Bắc Kinh

Diên Khánh (tiếng Trung: 延庆区, bính âm: Yánqìng Xiàn, Hán Việt: Diên Khánh khu là một khu ngoại thành ở tây bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Khu Diên Khánh có diện tích 1980 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 275.000 người và mật độ dân số là 139 người/ km². Tháng 11 năm 2015, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc nâng cấp huyện Diên Khánh cùng với huyện Mật Vân thuộc thủ đô Bắc Kinh thành 2 khu có tên tương ứng. (Nguồn: http://news.ifeng.com/a/20151113/46229193_0.shtml).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Diên Khánh, Bắc Kinh · Xem thêm »

Dương Ác

Dương Ác (886 - 9 tháng 6 năm 908), tên tự Thừa Thiên (承天), gọi theo thụy hiệu là Hoằng Nông Uy vương, Ngô Cảnh Vương rồi Ngô Cảnh Đế, là vị quân chủ độc lập đầu tiên của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Ác · Xem thêm »

Dương Đình Nghệ

Dương Đình Nghệ (chữ Hán: 楊廷藝), có sách như Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim chép là Dương Diên Nghệ (楊筵藝, ?-937), người Ái châu, làm tướng cho Khúc Hạo.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Đình Nghệ · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Chiếu

Dương Chiếu là đại hoàng đế cuối cùng của Đại Nghĩa Ninh Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Chiếu · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương Long Diễn

Dương Long Diễn (897 - 17 tháng 6 năm 920), nguyên danh Dương Doanh (楊瀛), cũng gọi là Dương Vị (楊渭), tên tự Hồng Nguyên (鴻源), gọi theo thụy hiệu là Ngô Tuyên Vương, hay Ngô Tuyên Đế, miếu hiệu Cao Tổ, là một quốc vương của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Long Diễn · Xem thêm »

Dương Phổ

Dương Phổ (900-21 tháng 1 năm 939), gọi theo thụy hiệu là Ngô Duệ Đế, tôn hiệu là Cao Thượng Tư Huyền Hoằng Cổ Nhượng hoàng đế (高尚思玄弘古讓皇帝) hay gọi tắt là Nhượng hoàng đế, là quân chủ cuối cùng của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của nước Ngô từng xưng đế.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Dương Phổ · Xem thêm »

Gangjin

Gangjin (Hán Việt: Khang Tân) là một huyện thuộc tỉnh Jeolla Nam tại Hàn Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Gangjin · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Gia Luật Bội · Xem thêm »

Gia Luật Sa

Gia Luật Sa (耶律沙) (?-988), tự An Ẩn (安隱), là một quân nhân, chính trị gia của triều Liêu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Gia Luật Sa · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Giang Lăng · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Giang Tô · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Giản

Hà Gian (không phải Hà Giản) (chữ Hán giản thể: 河间市, âm Hán Việt: Hà Gian thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị là một thị xã thuộc địa cấp thị Thương Châu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hà Giản · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Trạch

Hà Trạch (tiếng Trung: 菏泽 (chữ Hán giản thể) / 菏澤 (phồn thể); phanh âm: Hézé) là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hà Trạch · Xem thêm »

Hàn Hi Tái dạ yến đồ

Hàn Hi Tái dạ yến đồ (phồn thể: 韓熙載夜宴圖, giản thể: 韩熙载夜宴图; nghĩa là "bữa tiệc đêm của Hàn Hi Tái") là một bức tranh sinh hoạt khổ rộng do họa sĩ Cố Hoành Trung sáng tác vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hàn Hi Tái dạ yến đồ · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hàng Châu · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hành Sơn

Nằm trong khu Nam Nhạc của Ngũ Nhạc cách trung tâm thành phố Hành Dương, Hồ Nam 50 km, đây thuộc một trong 5 ngọn núi lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hành Sơn · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hán hóa · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Đường Mẫn Đế

Hậu Đường Mẫn Đế, tên húy là Lý Tòng Hậu (914–934), tiểu tự Bồ Tát Nô (菩薩奴), là một hoàng đế của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, cai trị từ năm 933 đến năm 934.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Đường Mẫn Đế · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Chu Cung Đế · Xem thêm »

Hậu Chu Thái Tổ

Hậu Chu Thái Tổ, tên thật là Quách Uy (904 - 954), thụy là Thánh Thần Cung Túc Văn Vũ Hiếu Hoàng Đế, là một trong những vị Hoàng đế thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Chu Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Tấn Xuất Đế · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hậu Thục · Xem thêm »

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam) · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hỏa giáo · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoài Lai

Hoài Lai (chữ Hán giản thể: 怀来县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hoài Lai · Xem thêm »

Hoàng Bá Hi Vận

Hoàng Bá Hi Vận Hoàng Bá Hi Vận (zh. huángbò xīyùn/Huang-po 黃蘖希運, ja. ōbaku kiun), ?-850, là một vị Thiền sư Trung Quốc, một trong những nhân vật nổi tiếng của Thiền tông đời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hoàng Bá Hi Vận · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Hoàng Sào · Xem thêm »

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, đắc đạo lúc chưa xuất gia, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Huệ Năng · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kara-Khanid · Xem thêm »

Kế Châu

Kế Châu (chữ Hán giản thể: 蓟州区) là một khu thuộc thành phố Thiên Tân, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kế Châu · Xem thêm »

Kỳ

Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kỳ · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khai Phong · Xem thêm »

Khúc Hạo

Khúc Hạo (chữ Hán: 曲顥; trị vì: 907-917) hoặc Khúc Thừa Hạo, được suy tôn là Khúc Trung Chủ, là con của Khúc Thừa Dụ.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khúc Hạo · Xem thêm »

Khúc Thừa Dụ

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905 - 907) được suy tôn là Khúc Tiên Chủ (曲先主), là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô h.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khúc Thừa Dụ · Xem thêm »

Khúc Thừa Mỹ

Khúc Thừa Mỹ (chữ Hán: 曲承美; trị vì: 917-923 hoặc 917-930) là người làng Cúc Bồ đất Hồng Châu (nay là xã Kiến Quốc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương), con của Khúc Hạo (Việt sử lược chép là Khúc Toàn Mỹ, em của Khúc Hạo).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khúc Thừa Mỹ · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khả hãn · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Khiết Đan · Xem thêm »

Kiến Âu

Kiến Âu (chữ Hán giản thể: 建瓯市, tên cổ là Kiến Châu hay Chi Thành, âm Hán Việt: Kiến Âu thị) là một thị xã của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kiến Âu · Xem thêm »

Kiều Công Tiễn

Kiều Công Tiễn (hoặc; 870-938) là người Phong châu (Phú Thọ, Việt Nam), là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ (một chức quan đời nhà Đường) cuối cùng cai trị lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ Tự chủ từ năm 937 đến năm 938.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kiều Công Tiễn · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kinh Nam · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kinh Thi · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Kinh Thư · Xem thêm »

Lâm Tế Nghĩa Huyền

Tranh thiền chân dung '''Lâm Tế''' (Ja. '''Rinzai Gigen'''). Lâm Tế Nghĩa Huyền (zh. línjì yìxuán/ lin-chi i-hsüan 臨濟義玄, ja. rinzai gigen), ?-866/867, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là Tổ khai dòng thiền Lâm Tế.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lâm Tế Nghĩa Huyền · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lão Tử · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lục bộ · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lục triều · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Di Siêu

Lý Di Siêu (chữ Hán: 李彝超; ?-935) là một quân phiệt người Đảng Hạng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Di Siêu · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Khắc Ninh

Lý Khắc Ninh (? - 25 tháng 3 năm 908Tư trị thông giám, quyển 266..) là em trai của quân phiệt Lý Khắc Dụng vào những năm cuối của nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Khắc Ninh · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Mậu Trinh

Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Mậu Trinh · Xem thêm »

Lý Nhân Đạt

Lý Nhân Đạt (chữ Hán: 李仁達; ?- 947), còn gọi là Lý Hoằng Nghĩa (李弘義) (945-946), Lý Hoằng Đạt (李弘達) (946), Lý Đạt (李達) (946-947), và Lý Nhụ Uân (李孺贇) (947), là một quân phiệt thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Nhân Đạt · Xem thêm »

Lý Quốc Xương

Lý Quốc Xương (? - 887Cả "Tân Đường thư", quyển 218 và "Tư trị thông giám", quyển 256 đều ghi Lý Quốc Xương mất năm Quang Khải thứ 3. Tuy nhiên, "Cựu Ngũ Đại sử", quyển 25 và "Tân Ngũ Đại sử", quyển 4 thì ghi Lý Quốc Xương mất năm Trung Hòa thứ 3 song mốc này dường như mâu thuẫn với niên đại sự nghiệp của Lý Khắc Dụng, nguyên danh Chu Da Xích Tâm (朱邪赤心), tên tự Đức Hưng (德興), được triều Hậu Đường truy thụy hiệu Văn Cảnh hoàng đế cùng miếu hiệu Hiến Tổ, là một thủ lĩnh người Sa Đà vào những năm triều Đường suy tàn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Quốc Xương · Xem thêm »

Lý Tòng Ích

Lý Tòng Ích (李從益) (931Cựu Ngũ Đại sử, quyển 51.-23 tháng 6, 947Tư trị thông giám, quyển 287..), còn gọi là Hứa Vương (許王), là một thân vương của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tòng Ích · Xem thêm »

Lý Tòng Kha

Lý Tòng Kha (11 tháng 2 năm 885 – 11 tháng 1 năm 937), sử gọi là Hậu Đường Mạt Đế (後唐末帝) hay Hậu Đường Phế Đế (後唐廢帝) là hoàng đế cuối cùng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tòng Kha · Xem thêm »

Lý Tòng Vinh

Lý Tòng Vinh (李從榮) (?- 9 tháng 12, 933Tư trị thông giám, quyển 278..), là con của Hậu Đường Minh Tông- hoàng đế thứ nhì của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tòng Vinh · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Liêu Thế Tông · Xem thêm »

Loan Thành

Loan Thành (chữ Hán giản thể:栾城县, pinyin: Luánchéng Xiàn, âm Hán Việt: Loan Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh, Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Loan Thành · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Lưu Ẩn

Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Ẩn · Xem thêm »

Lưu Hú

Lưu Hú (chữ Hán: 劉昫; bính âm: Liú Xù) (887 – 946), tự Diệu Viễn, người Quy Nghĩa Trác Châu thời Ngũ Đại Thập Quốc, là nhà chính trị nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Hú · Xem thêm »

Lưu Hoằng Tháo

Lưu Hồng Tháo (chữ Hán: 劉洪操, ?-938), hay Lưu Hoằng Tháo (劉弘操), là một hoàng tử và tướng lãnh nhà Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Hoằng Tháo · Xem thêm »

Lưu Mân

Lưu Mân (劉旻) (895 - 954), cũng gọi Lưu Sùng, là người sáng lập ra Bắc Hán trong thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Hoa từ năm 907 đến năm 960.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Mân · Xem thêm »

Lưu Nhân Cung

Lưu Nhân Cung (? - 914) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Nhân Cung · Xem thêm »

Lưu Phần

Lưu Phần, Lưu Phân hay Lưu Bân (劉玢) (920-15 tháng 4 năm 943), sơ danh Lưu Hoằng Độ (劉弘度), gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Thương Đế, là hoàng đế thứ nhì của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Phần · Xem thêm »

Lưu Sùng

Lưu Sùng có thể là.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Sùng · Xem thêm »

Lưu Sưởng

Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Sưởng · Xem thêm »

Lưu Tòng Hiệu

Lưu Tòng Hiệu (906-962), là một tướng lĩnh của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Tòng Hiệu · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Lưu Thịnh

Lưu Thịnh (920–958), tên ban đầu là Lưu Hoằng Hi, gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Trung Tông, là hoàng đế thứ ba của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Thịnh · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mani giáo · Xem thêm »

Mao Sơn Tông

Mao Sơn Tông là tên một giáo phái của Đạo giáo, lấy Mao Sơn (núi cỏ mao), nằm ở giữa hai huyện Kim Đàn và Cú Dung của tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, làm tổ đình.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mao Sơn Tông · Xem thêm »

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mân (Thập quốc) · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Hy Ngạc

Mã Hy Ngạc (馬希萼), gọi theo thuỵ hiệu là Sở Cung Hiếu vương (楚恭孝王), là quân chủ thứ năm của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mã Hy Ngạc · Xem thêm »

Mã Hy Phạm

Mã Hy Phạm (899-30 tháng 5 năm 947), tên tự Bảo Quy (寶規), gọi theo thụy hiệu là Sở Văn Chiêu vương (楚文昭王), là quân chủ thứ ba của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mã Hy Phạm · Xem thêm »

Mã Hy Quảng

Mã Hy Quảng (?-25 tháng 1 năm 951), tự Đức Phi (德丕), là quân chủ thứ tư của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mã Hy Quảng · Xem thêm »

Mã Hy Sùng

Mã Hy Sùng (馬希崇) là quân chủ thứ sáu và cuối cùng của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mã Hy Sùng · Xem thêm »

Mông Thuấn Hóa Trinh

Thuấn Hóa Trinh(, 877-902) là kì tử của Long Thuấn và là đệ tam đại quốc vương Nam Chiếu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mông Thuấn Hóa Trinh · Xem thêm »

Mạnh Sưởng

Mạnh Sưởng có thể là một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mạnh Sưởng · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Mật Vân

Mật Vân (tiếng Trung: 密云县, bính âm: Mìyún Xiàn, Hán Việt: Mật Vân khu là một khu ở ngoại thành đông bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Khu Mật Vân có diện tích 2335,6 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 420.000 người và mật độ dân số là 180 người/km².

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Mật Vân · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Hán Cao Tổ

Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam Ninh

Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam Ninh · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ngô Việt · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Ngưỡng Sơn Huệ Tịch

Thiền sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Ngưỡng Sơn Huệ Tịch (zh. yǎngshān huìjì 仰山慧寂, ja. kyōzan ejaku), 807-883, là Thiền sư Trung Quốc, môn đệ lừng danh của Quy Sơn Linh Hựu và là người cùng thầy khai sáng tông Quy Ngưỡng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Ngưỡng Sơn Huệ Tịch · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhâm Khâu

Nhâm Khâu (chữ Hán giản thể: 任丘市, âm Hán Việt: Nhâm Khâu thị) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị là một thị xã thuộc địa cấp thị Thương Châu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhâm Khâu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Mỹ

Phan Mỹ có thể là tên của.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Phan Mỹ · Xem thêm »

Pháp Nhãn tông

Pháp Nhãn tông (zh. fǎyǎn-zōng 法眼宗, ja. hōgen-shū) là một trường phái của Thiền tông Trung Quốc, được xếp vào Ngũ gia thất tông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Pháp Nhãn tông · Xem thêm »

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Phúc Châu · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Phật giáo · Xem thêm »

Phượng, Bảo Kê

Phượng (tiếng Trung: 鳳縣, Hán Việt: Phượng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Phượng, Bảo Kê · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quan Trung · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quảng Tây · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quế Lâm · Xem thêm »

Quốc tử giám

Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quốc tử giám · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Quy Ngưỡng tông

Quy Ngưỡng tông (zh. guī-yǎng-zōng 潙仰宗, ja. igyō-shū) là một dòng thiền do Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu và đệ tử là Ngưỡng Sơn Huệ Tịch sáng lập, được xếp vào Ngũ gia thất tông - Thiền Tông chính phái của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quy Ngưỡng tông · Xem thêm »

Quy Sơn Linh Hựu

Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu Quy Sơn Linh Hựu (zh. guīshān língyòu 潙山靈祐, ja. isan reiyū), 771-853, là một vị Thiền sư Trung Quốc trứ danh, môn đệ của Bách Trượng Hoài Hải và thầy của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Quy Sơn Linh Hựu · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sa Đà · Xem thêm »

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sông Bạch Đằng · Xem thêm »

Sông Hô Đà

Sông Hô Đà (滹沱河) hay Hô Đà Giang, tên cổ là Hô Trì, là một sông chủ yếu thuộc hệ thống Hải Hà.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sông Hô Đà · Xem thêm »

Sông Loan

Luan River basin Sông Loan (Loan Hà) là một con sông ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sông Loan · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sợi bông · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sử Tư Minh · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Shaman giáo · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Srivijaya · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tam công · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Động tông

Tào Động tông (zh. cáo-dòng-zōng 曹洞宗, ja. sōtō-shū) là một tông phái Thiền quan trọng tại Trung Quốc được hai vị Thiền sư sáng lập, là Động Sơn Lương Giới (洞山良价) và đệ tử là Tào Sơn Bản Tịch (曹山本寂).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tào Động tông · Xem thêm »

Tào Bân

Tào Bân (931 - 999), (chữ Hán 曹彬), tên chữ Quốc Hoa, danh tướng Bắc Tống thời kỳ đầu, người Linh Thọ Chân Định (nay là huyện Linh Thọ, Thạch Gia Trang thị, tỉnh Hà Bắc), là tướng lãnh chủ yếu trong cuộc chiến Bắc Tống diệt Nam Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tào Bân · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Sơn Bản Tịch

Tào Sơn Bản Tịch (zh. cáoshān běnjì 曹山本寂, ja. sōzan honjaku), 840-901, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ đắc pháp của Động Sơn Lương Giới và cùng với thầy, sư thành lập tông Tào Động.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tào Sơn Bản Tịch · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tân La · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tây Vực · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn Nho

Tôn Nho (? - 3 tháng 7 năm 892.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tôn Nho · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tấn (Ngũ đại)

Bản đồ nước Tấn (Tiền Tấn) thời Ngũ Đại Thập Quốc vào năm 917 Tấn hay Tiền Tấn (907–923) là một chính quyền cát cứ ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Tây với trung tâm ở Thái Nguyên vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, do Lý Khắc Dụng của tộc Sa Đà lập nên.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tấn (Ngũ đại) · Xem thêm »

Tất Sư Đạc

Tất Sư Đạc (? - 2 tháng 3 năm 888.Tư trị thông giám, quyển 257.) là một tướng lĩnh vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tất Sư Đạc · Xem thêm »

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tần Tông Quyền · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Từ Ôn · Xem thêm »

Tỷ Quy

Tỷ Quy là một huyện thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tỷ Quy · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Thanh Hà, Hình Đài

Thanh Hà (chữ Hán giản thể: 清河县, âm Hán Việt: Thanh Hà huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hình Đài, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thanh Hà, Hình Đài · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Nguyên quân

Chương châu (漳州) Hậu Chu (後周) Thanh Nguyên quân, 945-964), sau đổi là Bình Hải quân (平海军, 964-978) là một chính quyền phiên trấn cát cứ trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc. Cương vực Thanh Nguyên quân ở khoảng khu vực Mân Nam, tức miền nam Phúc Kiến, Trung Quốc ngày nay, trung tâm chính trị đặt tại Tuyền Châu. Thanh Nguyên quân tổng cộng có 4 tiết độ sứ hoặc lưu hậu thống trị.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thanh Nguyên quân · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thái Hành Sơn · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thái Hồ · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thái tử · Xem thêm »

Thì Phổ

Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thì Phổ · Xem thêm »

Thôi Dận

Thôi Dận (854Tân Đường thư, quyển 223 hạ.-1 tháng 2 năm 904Tư trị thông giám, quyển 264..), tên tự Thùy Hưu (垂休),Tự này lấy từ liệt truyện về Thôi Dận trong Tân Đường thư; phần liệt truyện về ông trong Cựu Đường thư ghi tự của ông là Xương Hà (昌遐), song có vẻ là nhầm lẫn với huynh của ông, người có tên là Xương Hà trong Tể tướng thế hệ biểu của Tân Đường thư.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thôi Dận · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thần Tú · Xem thêm »

Thập tam kinh

Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thập tam kinh · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thủ đô · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thứ sử · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thiền tông · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thuận Nghĩa

Thuận Nghĩa (tiếng Trung: 顺义区, bính âm: Shùnyì Qū, Hán Việt: Thuận Nghĩa khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thuận Nghĩa có diện tích 980 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 637.000 người và mật độ dân số là 650 người/ km². Đây là huyện Thuận Nghĩa cho đến 1998 thì được chuyển thành quận.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thuận Nghĩa · Xem thêm »

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thuốc súng · Xem thêm »

Thường Đức

Thường Đức (tiếng Trung: 常德市 bính âm: Chángdé Shì, Hán-Việt: Thường Đức thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Thường Đức · Xem thêm »

Tiếng Mân Nam

Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tiếng Mân Nam · Xem thêm »

Tiền Đường

Sông Tiền Đường hay Tiền Đường giang (钱塘江, Qiántáng Jiāng), tên cổ là Chiết Giang (江), Khúc Giang (曲江) hay Chi Giang (之江), là dòng sông lớn nhất của tỉnh Chiết Giang, chảy ra vịnh Hàng Châu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tiền Đường · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tá

Tiền Hoằng Tá (14 tháng 8, 928-22 tháng 6, 947), tên tự Nguyên Hựu (元祐), là quốc vương thứ ba của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tiền Hoằng Tá · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tiền Thục · Xem thêm »

Tranh thủy mặc

Bức ''Thu cảnh'' của Sesshū Tōyō, họa sĩ thế kỷ 15 của Nhật Bản Tranh thủy mặc hay tranh thủy mạc, là một loại tranh hội họa khởi nguồn từ Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tranh thủy mặc · Xem thêm »

Trác Châu

Trác Châu (chữ Hán giản thể: 涿州市, âm Hán Việt: Trác Châu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trác Châu · Xem thêm »

Trác Lộc

Trác Lộc (chữ Hán giản thể: 涿鹿县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trác Lộc · Xem thêm »

Trần Hồng Tiến

Trần Hồng Tiến (914-985), tự Tế Xuyên (濟川) là một quân phiệt vào cuối thời Ngũ Đại Thập Quốc, ông kiểm soát Thanh Nguyên quântrị sở nay thuộc Tuyền Châu, Phúc Kiến.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trần Hồng Tiến · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trịnh Mãi Tự

Trịnh Mãi Tự (?-909) là người sáng lập ra nhà nước Đại Trường Hòa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trịnh Mãi Tự · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Triều đại · Xem thêm »

Triệu (Ngũ đại)

Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Triệu (Ngũ đại) · Xem thêm »

Triệu Phổ

Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Triệu Phổ · Xem thêm »

Triệu Thiện Chính

Triệu Thiện Chính (thế kỷ 10), vị vua sáng lập đồng thời cũng là vị vua duy nhất của vương quốc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi trong lịch sử Vân Nam là Đại Thiên Hưng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Triệu Thiện Chính · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trường An · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trường Trị · Xem thêm »

Trương Văn Lễ

Trương Văn Lễ (mất 15 tháng 9 năm 921?.Tư trị thông giám, quyển 271.), còn gọi là Vương Đức Minh (王德明) trong thời gian là dưỡng tử của Vương Dung, là một nhân vật quân sự.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Trương Văn Lễ · Xem thêm »

Tuyên Hóa (định hướng)

Tuyên Hóa có thể là.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Tuyên Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Uất

Uất (chữ Hán giản thể: 蔚县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Uất · Xem thêm »

Vân Môn tông

Vân Môn tông (雲門宗, Unmon-shū)l à tông phái nằm trong năm dòng thiền tông của Trung Quốc(Ngũ Gia Thất Tông;五家七宗) do thiền sư Vân Môn Văn Yển (雲門文偃) pháp tử thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn (雪峰義存) sáng lập từ năm 930.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vân Môn tông · Xem thêm »

Vân Môn Văn Yển

Thiền sư Vân Môn, tranh của Bạch Ẩn Huệ Hạc Vân Môn Văn Yển (zh. yúnmén wényǎn/ yünmen wenyen 雲門文偃, ja. ummon bun'en), 864-949, là một vị Thiền sư Trung Quốc lỗi lạc, khai sáng Vân Môn tông.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vân Môn Văn Yển · Xem thêm »

Vũ thủy

Vũ thủy (tiếng Hán: 雨水) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vũ thủy · Xem thêm »

Vi Trang

Vi Trang (chữ Hán: 韋莊, 836-910), tự Đoan Kỷ (端已); là nhà thơ, nhà từ nổi danh trong khoảng Đường mạt-Ngũ Đại ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vi Trang · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vu Điền · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương Chương

Vương Chương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Chương · Xem thêm »

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Diên Chính · Xem thêm »

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Diên Hy · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Dung

Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883. Tuy nhiên, Tư trị thông giám, thì lại ghi rằng khi Lý Khuông Uy tiến hành chính biến vào năm 893, ông 17 tuổi (âm), tức sinh vào năm 877.-921Tư trị thông giám, quyển 271.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành người cai trị duy nhất của nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Dung · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Ngạn Chương

Vương Ngạn Chương (chữ Hán: 王彦章, 863 – 15/11/923), tự là Hiền Minh hay Tử Minh, người Thọ Trương, Vận Châu, thường được gọi là "Vương thiết thương", là danh tướng nhà Hậu Lương thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Ngạn Chương · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Thẩm Tri

Vương Thẩm Tri (862–30 tháng 12 năm 925), tên tự Tín Thông (信通) hay Tường Khanh (詳卿), gọi theo thụy hiệu là Mân Trung Ý Vương, sau tiếp tục được truy phong là Mân Thái Tổ, là vị quân chủ khai quốc của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Thẩm Tri · Xem thêm »

Vương Xử Trực

Vương Xử Trực (862-922), tên tự Doãn Minh (允明), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Vương Xử Trực · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Xã hội · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Y học · Xem thêm »

Yên (Ngũ đại)

Yên (燕) là một vương quốc tồn tại ngắn ngủi ở vùng Bắc Kinh và bắc bộ Hà Bắc hiện nay vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, thời gian cát cứ là 895 —913, thời gian cát cứ chính thức xưng đế là 911—913, nguyên thuộc phạm vi thế lực của Yên vương, Lô Long tiết độ sứ Lưu Thủ Quang.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Yên (Ngũ đại) · Xem thêm »

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và Yên Vân thập lục châu · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 13 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 15 tháng 12 · Xem thêm »

897

Năm 897 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 897 · Xem thêm »

902

Năm 902 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 902 · Xem thêm »

903

Năm 903 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 903 · Xem thêm »

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 907 · Xem thêm »

908

Năm 908 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 908 · Xem thêm »

909

Năm 909 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 909 · Xem thêm »

917

Năm 917 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 917 · Xem thêm »

923

Năm 923 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 923 · Xem thêm »

924

Năm 924 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 924 · Xem thêm »

925

Năm 925 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 925 · Xem thêm »

934

Năm 934 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 934 · Xem thêm »

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 936 · Xem thêm »

937

Năm 937 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 937 · Xem thêm »

945

Năm 945 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 945 · Xem thêm »

947

Năm 947 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 947 · Xem thêm »

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 951 · Xem thêm »

959

Năm 959 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 959 · Xem thêm »

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 960 · Xem thêm »

963

Năm 963 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 963 · Xem thêm »

965

Năm 965 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 965 · Xem thêm »

971

Năm 971 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 971 · Xem thêm »

975

Năm 975 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 975 · Xem thêm »

978

Năm 978 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 978 · Xem thêm »

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Đại Thập Quốc và 979 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngũ Đại, Ngũ đại, Ngũ đại Thập quốc, Ngũ đại thập quốc, Thập Quốc, Thập quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »