Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động vật phù du

Mục lục Động vật phù du

chân kiếm (''Calanoida'' sp.) Động vật phù du (Zooplankton) là những sinh vật phù du dị dưỡng (sinh vật phù du là những sinh vật sống trôi nổi trong biển, đại dương, các vùng nước ngọt.) Các cá thể động vật phù du thường có kích thước quá nhỏ để có thể quan sát bằng mắt thường, nhưng một số khác có kích thước rất lớn như sứa.

5 quan hệ: Nước ngọt, Sứa, Sinh vật đa bào, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật phù du.

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Động vật phù du và Nước ngọt · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Động vật phù du và Sứa · Xem thêm »

Sinh vật đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.

Mới!!: Động vật phù du và Sinh vật đa bào · Xem thêm »

Sinh vật dị dưỡng

tự dưỡng và ''dị dưỡng'' Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ (thay vì cacbon cố định từ các nguồn vô cơ ví dụ như cacbon dioxit) để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.

Mới!!: Động vật phù du và Sinh vật dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Mới!!: Động vật phù du và Sinh vật phù du · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »