Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Độ giãn nở nhiệt

Mục lục Độ giãn nở nhiệt

Mối nối giãn nở được áp dụng giữa các dầm của cầu đường bộ tránh gây phá hủy công trình khi vật liệu giãn nở. Độ giãn nở nhiệt là xu hướng vật chất thay đổi về thể tích khi nhiệt độ thay đổi,khi vật thể bị nung nóng kích thước của nó sẽ tăng.

Mục lục

  1. 38 quan hệ: Đồng, Bê tông, Bạc, Cao su, Chì, Cơ học môi trường liên tục, Etanol, Glyxerol, Heli, Kelvin, Khí lý tưởng, Kim cương, Linh sam Douglas, Magie, Molypden, Natri clorua, Nhôm, Niken, Nước, Phương trình trạng thái khí lý tưởng, Platin, Polypropylen, Polyvinyl clorua, Saphir, Sắt, Sồi, Silic, Thép, Thép cacbon, Thép không gỉ, Thạch anh, Thủy ngân, Thủy tinh, Titan, Trao đổi nhiệt, Vàng, Wolfram, Xăng.

  2. Nhiệt động lực học
  3. Truyền nhiệt

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Đồng

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Xem Độ giãn nở nhiệt và Bê tông

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Bạc

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Cao su

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Chì

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Cơ học môi trường liên tục

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Etanol

Glyxerol

Glycerol hay glyxerol, glycerin, glyxerin là một rượu đa chức, gồm 3 nhóm -OH gắn vào gốc hyđrocacbon C3H5 (hay công thức hóa học là C3H5(OH)3).

Xem Độ giãn nở nhiệt và Glyxerol

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Heli

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Kelvin

Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Khí lý tưởng

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Kim cương

Linh sam Douglas

Linh sam Douglas (tên khoa học Pseudotsuga menziesii) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Linh sam Douglas

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Magie

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Molypden

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Natri clorua

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Nhôm

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Niken

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Nước

Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm trong cân bằng nhiệt động lực học.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Platin

Polypropylen

Polypropylen là một loại polymer là sản phẩm của phản ứng trùng hợp propylen.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Polypropylen

Polyvinyl clorua

Polyvinyl clorua Phản ứng trùng hợp PVC Polyvinylclorua (poly(vinyl chloride) viết tắt là PVC) là một loại nhựa nhiệt dẻo được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinylclorua (CH2.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Polyvinyl clorua

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Saphir

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Sắt

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Sồi

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Silic

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thép

Thép cacbon

Thép cacbon là một thép có hai thành phần cơ bản chính là sắt và cacbon, trong khi các nguyên tố khác có mặt trong thép cacbon là không đáng kể.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thép cacbon

Thép không gỉ

Thép không gỉ hay còn gọi là inox (i-nốc, bắt nguồn từ tiếng Pháp: inox) là một dạng hợp kim của sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thép không gỉ

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thạch anh

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thủy ngân

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Thủy tinh

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Titan

Trao đổi nhiệt

Dẫn nhiệt Trao đổi nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt đ. Lượng nhiệt năng trong quá trình trao đổi được gọi là Nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Trao đổi nhiệt

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Vàng

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Wolfram

Xăng

Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.

Xem Độ giãn nở nhiệt và Xăng

Xem thêm

Nhiệt động lực học

Truyền nhiệt

Còn được gọi là Sự nở vì nhiệt.