Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đổng thái hậu (Nhà Hán)

Mục lục Đổng thái hậu (Nhà Hán)

Vĩnh Lạc Đổng thái hậu (chữ Hán: 永樂董太后; ? - 7 tháng 7, năm 189), thụy hiệu Hiếu Nhân hoàng hậu (孝仁皇后), là mẹ ruột của Hán Linh Đế Lưu Hoằng, và là bà nội của Hán Thiếu Đế Lưu Biện cùng Hán Hiến Đế Lưu Hiệp trong lịch sử Trung Quốc.

40 quan hệ: Đậu Diệu, Đậu Vũ, Đổng Trác, Chữ Hán, Hà Bắc (định hướng), Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Giang, Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế), Hà Tiến, Hán Chương Đế, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Linh Đế, Hán Thiếu Đế, Hậu Hán thư, Hoàng thái hậu, Hoạn quan, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Trường, Nhà Hán, Tam công, Thái hoàng thái hậu, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng năm, Thụy hiệu, Thuế, Thuế thân, Tiền, Tư trị thông giám, Vương Chính Quân, 156, 167, 168, 169, 170, 172, 189, 7 tháng 7.

Đậu Diệu

Hoàn Tư Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 桓思竇皇后; ? - 18 tháng 7, 172), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Đậu Diệu · Xem thêm »

Đậu Vũ

Đậu Vũ (chữ Hán: 窦武; ?-168) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Đậu Vũ · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Đổng Trác · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Chữ Hán · Xem thêm »

Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc có thể chỉ.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hà Bắc (định hướng) · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hà Giang · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Linh Tư Hà hoàng hậu (chữ Hán: 靈思何皇后, ? - 30 tháng 9, 189), cũng gọi Hà Thái hậu (何太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Linh Đế Lưu Hoằng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế) · Xem thêm »

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hà Tiến · Xem thêm »

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hán Chương Đế · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hán Hoàn Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hán Thiếu Đế · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Hoạn quan · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Lạc Dương · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Lưu Trường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Nhà Hán · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tam công · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tháng năm · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Thuế · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Thuế thân · Xem thêm »

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tiền · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và Vương Chính Quân · Xem thêm »

156

Năm 156 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 156 · Xem thêm »

167

Năm 167 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 167 · Xem thêm »

168

Năm 168 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 168 · Xem thêm »

169

Năm 169 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 169 · Xem thêm »

170

Năm 170 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 170 · Xem thêm »

172

Năm 172 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 172 · Xem thêm »

189

Năm 189 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 189 · Xem thêm »

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đổng thái hậu (Nhà Hán) và 7 tháng 7 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »