Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định lý năm đường tròn

Mục lục Định lý năm đường tròn

Định lý năm đường tròn Trong hình học phẳng, Định lý năm đường tròn phát biểu rằng: Cho năm đường tròn với tâm nằm trên một đường tròn chung thứ sáu và mỗi đường tròn này giao với một đường tròn liền kề phía trước và phía sau nó cũng tại đường tròn chung thứ sáu, khi đó đường thẳng nối các giao điểm thứ hai của chúng sẽ tạo thành một ngũ giác với các đỉnh nằm trên các đường tròn đó.

4 quan hệ: Định lý Đào về sáu tâm đường tròn, Định lý bảy đường tròn, Định lý sáu đường tròn, Ngũ giác.

Định lý Đào về sáu tâm đường tròn

Định lý Đào về sáu tâm đường tròn Định lý Đào về sáu tâm đường tròn còn có tên đầy đủ là định lý Đào về sáu tâm đường tròn kết hợp với một lục giác nội tiếp một định lý trong lĩnh vưc hình học phẳng nói về mối quan hệ đồng quy của ba đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác trong cấu trúc hình học liên quan tới một lục giác nội tiếp.

Mới!!: Định lý năm đường tròn và Định lý Đào về sáu tâm đường tròn · Xem thêm »

Định lý bảy đường tròn

Định lý Bảy đường tròn Trong hình học phẳng, Định lý Bảy đường tròn được phát biểu như sau: Cho một dãy sáu đường tròn được đánh số là (O_1),(O_2),(O_3),(O_4),(O_5),(O_6) các đường tròn (O_) tiếp xúc với đường tròn O_ và O_ với i.

Mới!!: Định lý năm đường tròn và Định lý bảy đường tròn · Xem thêm »

Định lý sáu đường tròn

Định lý sáu đường tròn Trong hình học phẳng, định lý sáu đường tròn nói về mối quan hệ của một dãy sáu đường tròn cùng tiếp xúc với hai cạnh của một tam giác và mỗi đường tròn tiếp xúc với hai đường tròn khác.

Mới!!: Định lý năm đường tròn và Định lý sáu đường tròn · Xem thêm »

Ngũ giác

ngũ giác năm cạnh đều Ngũ giác hay hình năm cạnh, Pentagon (tiếng Hy Lạp) là một hình thể hình học phẳng.

Mới!!: Định lý năm đường tròn và Ngũ giác · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »