Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định luật Titius–Bode

Mục lục Định luật Titius–Bode

Solar System diagram showing planetary spacing in whole numbers, when the Sun-Neptune distance is normalized to 100. The numbers listed are distinct from the Bode sequence, but can give an appreciation for the harmonic resonances that are generated by the gravitational "pumping" action of the gas giants. Định luật Titius–Bode (đôi khi còn được gọi ngắn gọn là Đinh luật Bode) là một giả thuyết cũ nhằm xác định quỹ đạo của các hành tinh khi quay quanh một thiên thể khác, bao gồm cả quỹ đạo của Mặt trời và quỹ đạo tại Bán trục lớn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời được miêu tả bởi công thức truy hồi ở dưới.

14 quan hệ: Đơn vị thiên văn, Bán trục lớn, Ceres (hành tinh lùn), Charles Sanders Peirce, Hilary Putnam, Jupiter (thần thoại), Mars, Mặt Trời, Neptune (thần thoại), Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sun, Venus (thần thoại).

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Bán trục lớn · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Charles Sanders Peirce

Charles Sanders Peirce (10 tháng 9 năm 1839-19 tháng 4 năm 1914) là một triết gia, nhà toán học, logic người Mỹ, thường được gọi là "cha đẻ của chủ nghĩa thực dụng".

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Charles Sanders Peirce · Xem thêm »

Hilary Putnam

Hilary Whitehall Putnam (sinh ngày 31 tháng 7 năm 1926) là một nhà triết học, toán học, và khoa học máy tính Hoa Kỳ gốc Do Thái, người có vai trò trung tâm trong triết học phân tích kể từ những năm 1960, đặc biệt trong lĩnh vực triết học tinh thần, triết học ngôn ngữ, triết học toán học, và triết học khoa học.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Hilary Putnam · Xem thêm »

Jupiter (thần thoại)

Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Jupiter (thần thoại) · Xem thêm »

Mars

*Mars, Ardèche.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Mars · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Mặt Trời · Xem thêm »

Neptune (thần thoại)

Neptune (Neptūnus) là thủy thần trong tôn giáo La Mã và thần thoại La Mã, tương tự với vị thần Poseidon trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Neptune (thần thoại) · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sun

Sun, hay hà sun, tên khoa học Amphibalanus amphitrite, là một loài hà biển trong họ Balanidae.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Sun · Xem thêm »

Venus (thần thoại)

Venus (Latin cổ điển) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Định luật Titius–Bode và Venus (thần thoại) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »