Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa lý Thái Lan

Mục lục Địa lý Thái Lan

542x542px Chi tiết và bản đồ Thái lan Thái Lan là quốc gia nằm ở giữa Đông Nam Á. Thái Lan kiểm soát con đường duy nhất từ lục địa châu Á đến Malaysia và Singapore.

76 quan hệ: Đông Nam Á, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Ô nhiễm môi trường, Bán đảo Mã Lai, Băng Cốc, Betong (huyện), Biến đổi khí hậu, Biển Đông, Campuchia, Cao nguyên Khorat, Cao nguyên Shan, Cao su, , Châu Á, Chì, Chi Nghệ, Chiang Rai (tỉnh), Dâu tây vườn, Dãy núi Luangprabang, Doi Inthanon, Eo đất Kra, Fluorit, Họ Gừng, Hoang mạc hóa, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khí hậu xavan, Khí thiên nhiên, Khong Chiam (huyện), Lào, Lũ lụt Thái Lan 2011, Lụa, Lớp ôzôn, Mae Hong Son (tỉnh), Mae Hong Son (thị xã), Mae Sai, Mae Sariang (huyện), Malaysia, Mê Kông, Miền Bắc Thái Lan, Miền Nam Thái Lan, Miền Trung Thái Lan, Myanmar, Núi, Nghị định thư Kyōto, Phnom Kravanh, Rai (diện tích), Ruộng bậc thang, Sông Chao Phraya, Sông Ing, Sông Kok, ..., Sông Mun, Sông Nan, Sông Ping, Sông Thanlwin, Sông Wang, Sông Yom, Sắn, Săn, Singapore, Tantan, Tây Thái Lan, Tếch, Tỉnh (Thái Lan), Than nâu, Thái Lan, Thạch cao, Thiếc, Ubon Ratchathani (tỉnh), Vải (thực vật), Vịnh Bangkok, Vịnh Thái Lan, Việt Nam, Wolfram, Xói mòn đất, Xoáy thuận, Yala (tỉnh). Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Đông Nam Á · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004 · Xem thêm »

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Ô nhiễm môi trường · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Băng Cốc · Xem thêm »

Betong (huyện)

Betong (เบตง) là huyện (amphoe) cực nam của tỉnh Yala, miền nam Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Betong (huyện) · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Biển Đông · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Campuchia · Xem thêm »

Cao nguyên Khorat

Cao nguyên Khorat (Tiếng Việt: Cò Rạt) nằm ở phía Đông Bắc của Thái Lan, có độ cao trung bình là 200 m, bao trùm một vùng rộng lớn khoảng 155.000 km².

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Cao nguyên Khorat · Xem thêm »

Cao nguyên Shan

bị tàn phá ở vùng cao nguyên Shan gần Kalaw trong lúc mùa khô. Thác nước Anishakan gần Pyin U Lwin. Vị trí trận động đất vào tháng 3 năm 2011 Cao nguyên Shan (ရှမ်းရိုးမ, ฉานโยมา; Shan Yoma), còn được gọi là Tây nguyên Shan, là tên gọi chung cho một vùng núi, đồi và cao nguyên ở chân dãy núi Himalaya, bao trùm vùng biên giới giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), bang Shan (Myanma) và Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Cao nguyên Shan · Xem thêm »

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Cao su · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Cá · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Châu Á · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Chì · Xem thêm »

Chi Nghệ

Chi Nghệ (danh pháp khoa học: Curcuma) là một chi trong họ thực vật Zingiberaceae (họ Gừng) chứa các loài như nghệ và nga truật hay uất kim hương Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Chi Nghệ · Xem thêm »

Chiang Rai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย)là một tỉnh thuộc cực Bắc Thái Lan (changwat).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Chiang Rai (tỉnh) · Xem thêm »

Dâu tây vườn

Dâu tây vườn (hay đơn giản là Dâu tây; Fragaria × ananassa) là một loài lai phát triển rộng rãi của chi Fragaria (gọi chung là chi Dâu tây).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Dâu tây vườn · Xem thêm »

Dãy núi Luangprabang

Dãy núi Luangprabang nhìn từ bờ sông Mê Kông ở Xayabury, Lào. Dãy núi Luangprabang là một dãy núi chạy dài khoảng 280 km theo hướng Bắc-Nam qua địa phận các tỉnh Xayabury của Lào, tỉnh Nan, Uttaradit, Phitsanulok và Loei của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Dãy núi Luangprabang · Xem thêm »

Doi Inthanon

Núi Doi Inthanon (ดอยอินทนนท์) là ngọn núi cao nhất ở Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Doi Inthanon · Xem thêm »

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Eo đất Kra · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Fluorit · Xem thêm »

Họ Gừng

Họ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberaceae), là một họ của thảo mộc sống lâu năm với các thân rễ bò ngang hay tạo củ, bao gồm 47 chi và khoảng trên 1.000 loài.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Họ Gừng · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Khí hậu nhiệt đới gió mùa · Xem thêm »

Khí hậu xavan

Các khu vực có khí hậu xavan trên thế giới (Aw). Khí hậu xavan hay khí hậu nhiệt đới xavan là kiểu khí hậu được bảng Phân loại khí hậu Köppen xếp ở mục "Aw" và'"As." Khí hậu nhiệt đới xavan có nhiệt độ trung bình tất cả các tháng trong năm trên 18 °C và thường có một mùa khô rõ rệt, tháng khô nhất có lượng mưa trung bình dưới 60 mm và cũng thấp hơn (100 − /25).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Khí hậu xavan · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khong Chiam (huyện)

Khong Chiam (โขงเจียม) là huyện (amphoe) cực đông của tỉnh Ubon Ratchathani của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Khong Chiam (huyện) · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Lào · Xem thêm »

Lũ lụt Thái Lan 2011

Lũ lụt Thái Lan 2011 là đợt lũ lụt lớn xảy ra trong mùa mưa năm 2011 tại Thái Lan, nghiêm trọng nhất ở sông Chao Phraya cũng như ở lưu vực sông Mekong.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Lũ lụt Thái Lan 2011 · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Lụa · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Lớp ôzôn · Xem thêm »

Mae Hong Son (tỉnh)

Mae Hong Son (tiếng Thái: แม่ฮ่องสอน) (còn được phiên tự là Mae Hong Sorn) là một tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan đồng thời cũng là tỉnh cực tây của quốc gia này.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Mae Hong Son (tỉnh) · Xem thêm »

Mae Hong Son (thị xã)

Mae Hong Son (tiếng Thái: แม่ฮ่องสอน) là một thị xã ở tây bắc Thái Lan, tỉnh lỵ tỉnh Mae Hong Son.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Mae Hong Son (thị xã) · Xem thêm »

Mae Sai

Mae Sai là huyện (‘‘amphoe’’) cực bắc của tỉnh Chiang Rai ở phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Mae Sai · Xem thêm »

Mae Sariang (huyện)

Mae Sariang là huyện (amphoe) nằm dọc theo sông Yuam ở tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Mae Sariang (huyện) · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Malaysia · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Mê Kông · Xem thêm »

Miền Bắc Thái Lan

Miền Bắc Thái Lan là vùng phía Bắc của Thái Lan, giáp với Myanma ở phía Tây, Lào ở phía Đông và miền Trung Thái Lan ở phía Nam.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Miền Bắc Thái Lan · Xem thêm »

Miền Nam Thái Lan

Miền Nam Miền Nam Thái Lan là một vùng của Thái Lan, nối với miền Trung bởi eo đất Kra hẹp.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Miền Nam Thái Lan · Xem thêm »

Miền Trung Thái Lan

Miền Trung Thái Lan, hay Đồng bằng Trung Bộ Thái Lan/Đồng bằng sông Mê Nam, bao quát cả một vùng đồng bằng phù sa rộng lớn của sông Chao Phraya, Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Miền Trung Thái Lan · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Myanmar · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Núi · Xem thêm »

Nghị định thư Kyōto

Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009. Các bên nằm ngoài Phụ lục I, không bị ràng buộc bởi việc giữ nguyên mức hoặc các bên thuộc Phụ lục I với mức phát thải cho phép họ vượt mức base year hoặc các quốc gia chưa thông qua Nghị định thư Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Nghị định thư Kyōto · Xem thêm »

Phnom Kravanh

Dãy núi Krâvanh cũng được gọi là Cardamom (phiên âm tiếng Việt: Các-đa-môn), nghĩa là "Dãy núi Bạch đậu khấu" (ជួរភ្នំក្រវាញ, Chuor Phnom Krâvanh; ทิวเขาบรรทัด, Thio Khao Banthat), nằm ở tây nam Campuchia và Miền Đông Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Phnom Kravanh · Xem thêm »

Rai (diện tích)

Rai (tiếng Thái Lan ไร่) là một đơn vị đo diện tích, bằng 1.600 m² (40 m × 40 m), dùng để đo diện tích đất.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Rai (diện tích) · Xem thêm »

Ruộng bậc thang

ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Ruộng bậc thang · Xem thêm »

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Chao Phraya · Xem thêm »

Sông Ing

Sông Ing (tiếng Thái: อิง) là một chi lưu của sông Mekong ở phía Bắc của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Ing · Xem thêm »

Sông Kok

Sông Kok ở huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai Sông Kok (tiếng Thái: แม่น้ำกก, Maenam Kok) xuất phát từ bang Shan, Myanmar, đổ ngang qua biên giới Thái Lan và Myanmar đến huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Kok · Xem thêm »

Sông Mun

Sông Mun (แม่น้ำมูล), là một phụ lưu của sông Mekong.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Mun · Xem thêm »

Sông Nan

Sông Nan tại What Tha Luang, tỉnh Phichit Sông Nan (tiếng Thái: แม่น้ำน่าน, Maenam Nan) là một trong những sông nhánh quan trọng nhất của sông Chao Phraya, Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Nan · Xem thêm »

Sông Ping

Tak Sông Ping (tiếng Thái Lan: แม่น้ำปิง, Maenam Ping) là một trong bốn chi lưu chính của sông Chao Phraya.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Ping · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Sông Wang

Sông Wang (วัง) là một con sông ở miền Bắc Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Wang · Xem thêm »

Sông Yom

Sông Yom ở tỉnh Phrae Sông Yom (tiếng Thái: ยม) là sông nhánh chính của sông Nan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sông Yom · Xem thêm »

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Sắn · Xem thêm »

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Săn · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Singapore · Xem thêm »

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Tantan · Xem thêm »

Tây Thái Lan

Miền Tây Thái Lan là vùng giáp biên giới Myanma.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Tây Thái Lan · Xem thêm »

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Tếch · Xem thêm »

Tỉnh (Thái Lan)

Thái Lan được chia ra 77 tỉnh (tiếng Thái: จังหวัด, changwat), các tỉnh được chia ra làm 5 nhóm tỉnh - đôi khi miền Đông và miền Trung được xếp chung 1 nhóm.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Tỉnh (Thái Lan) · Xem thêm »

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Than nâu · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Thái Lan · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Thạch cao · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Thiếc · Xem thêm »

Ubon Ratchathani (tỉnh)

Tỉnh Ubon Ratchathani, viết tắt Ubon, (tiếng Thái: อุบลราชธานี) là một tỉnh Đông Bắc và cực Đông của Thái Lan, cách Bangkok 500 km.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Ubon Ratchathani (tỉnh) · Xem thêm »

Vải (thực vật)

Vải còn gọi lệ chi (danh pháp hai phần: Litchi chinensis) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Vải (thực vật) · Xem thêm »

Vịnh Bangkok

Vịnh Bangkok Vịnh Bangkok là phần cực bắc của vịnh Thái Lan, kéo dài từ Hua Hin về phía tây và Sattahip về phía đông.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Vịnh Bangkok · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Việt Nam · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Wolfram · Xem thêm »

Xói mòn đất

Xói mòn đất là quá trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất tất cả các dạng địa hình.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Xói mòn đất · Xem thêm »

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Xoáy thuận · Xem thêm »

Yala (tỉnh)

Tỉnh Yala (ยะลา) là tỉnh (changwat) cực Nam của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Thái Lan và Yala (tỉnh) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »