Mục lục
41 quan hệ: Đài Loan, Đại Việt, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đảng phái chính trị, Đế quốc Nhật Bản, Đỏ, Chính trị, Chủ nghĩa Tam Dân, Chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh thế giới thứ hai, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Hà Nội, Hoàng Đạo (nhà văn), Khởi nghĩa Yên Bái, Liên bang Đông Dương, Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, Ngày Nay (báo), Nguyễn Bình, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Nhượng Tống, Phan Kích Nam, Phan Khôi, Pháp, Tân Việt Nam Quốc dân Đảng, Tự Lực văn đoàn, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Tiếng Trung Quốc, Trùng Khánh, Trần Dư, Trần Huy Liệu, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trương Tử Anh, Tưởng Giới Thạch, Vàng, Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Quốc dân Đảng, 15 tháng 12, 1936, 1945.
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đài Loan
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đại Việt
Đại Việt Quốc dân Đảng
Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng
Đảng phái chính trị
Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đảng phái chính trị
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đế quốc Nhật Bản
Đỏ
Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Đỏ
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Chính trị
Chủ nghĩa Tam Dân
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồn thể: 三民主義, chữ Hán giản thể: 三民主义) là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Chủ nghĩa Tam Dân
Chủ nghĩa thực dân
Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Chủ nghĩa thực dân
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Chiến tranh thế giới thứ hai
Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Hà Nội
Hoàng Đạo (nhà văn)
Hoàng Đạo (1907-1948), tên thật: Nguyễn Tường Long, là một nhà văn Việt Nam, trong nhóm Tự Lực văn đoàn.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Hoàng Đạo (nhà văn)
Khởi nghĩa Yên Bái
Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Khởi nghĩa Yên Bái
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Liên bang Đông Dương
Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam
Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam (thường được gọi tắt là Việt Quốc) là một liên minh các chính đảng quốc gia Việt Nam tồn tại trong giai đoạn 1945 - 1946.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam
Ngày Nay (báo)
Ngày Nay là cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Ngày Nay (báo)
Nguyễn Bình
Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Nguyễn Bình
Nguyễn Hải Thần
Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Nguyễn Hải Thần
Nguyễn Tường Tam
Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Nguyễn Tường Tam
Nhượng Tống
Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Nhượng Tống
Phan Kích Nam
Phan Kích Nam (? - 1946) là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng và là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông bị chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt trong vụ án Ôn Như Hầu.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Phan Kích Nam
Phan Khôi
Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Phan Khôi
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Pháp
Tân Việt Nam Quốc dân Đảng
Tân Việt Nam Quốc dân Đảng (tiếng Hán: 新越南國民黨) là tên gọi một tổ chức chính trị li khai từ Việt Nam Quốc dân Đảng, tồn tại từ 1930 đến 1932.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Tân Việt Nam Quốc dân Đảng
Tự Lực văn đoàn
Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Tự Lực văn đoàn
Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Tiếng Trung Quốc
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Trùng Khánh
Trần Dư
Trần Dư (陳餘; ?-204 TCN) là tướng nước Triệu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Trần Dư
Trần Huy Liệu
Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Trần Huy Liệu
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Trương Tử Anh
Trương Tử Anh (1914 - 1946) là người sáng lập và lãnh đạo Đại Việt Quốc dân đảng giai đoạn 1939-1946.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Trương Tử Anh
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Tưởng Giới Thạch
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Vàng
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Việt Minh
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Quốc dân Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng
15 tháng 12
Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và 15 tháng 12
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và 1936
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Đại Việt Dân chính Đảng và 1945