Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đại Tân Thái Cổ

Mục lục Đại Tân Thái Cổ

Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean, Neoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 2.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.500 Ma.

Mục lục

  1. 7 quan hệ: Khí quyển Trái Đất, Liên đại Nguyên sinh, Liên đại Thái cổ, Niên đại địa chất, Quang hợp, Sinh vật quang dưỡng, Trái Đất.

  2. Liên đại Thái cổ
  3. Đại địa chất

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Khí quyển Trái Đất

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Xem Đại Tân Thái Cổ và Liên đại Thái cổ

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Niên đại địa chất

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Quang hợp

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Sinh vật quang dưỡng

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Đại Tân Thái Cổ và Trái Đất

Xem thêm

Liên đại Thái cổ

Đại địa chất