Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường Kính Tông

Mục lục Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

49 quan hệ: Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Trung Tông, Đường Văn Tông, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Chu U vương, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Hoạn quan, Kính Tông, Lịch sử Trung Quốc, Lý Phổ, Lý Thành Mĩ, Lý Toàn Lược, Loạn An Sử, Nhà Đường, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách quý phi (Đường Kính Tông), Tân Đường thư, Tần Thủy Hoàng, Thái hoàng thái hậu, Thái tử, Thụy hiệu, Trung Quốc (khu vực), Tư trị thông giám, Võ Tắc Thiên, Vương Thái hậu (Đường Kính Tông), 10 tháng 1, 11 tháng 3, 13 tháng 1, 17 tháng 3, 2 tháng 3, 22 tháng 7, 25 tháng 2, 29 tháng 2, 4 tháng 3, 7 tháng 6, 809, 820, 821, 823, 824, 825, 826, 827, 9 tháng 1.

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Đường Kính Tông và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu U vương

Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Chu U vương · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Đường Kính Tông và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Đường Kính Tông và Hoạn quan · Xem thêm »

Kính Tông

Kính Tông (chữ Hán: 敬宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Kính Tông · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đường Kính Tông và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Phổ

Lý Phổ (chữ Hán: 李普, bính âm: Li Pu, 824 - 16 tháng 7 năm 828) tức Điệu Hoài thái tử (悼怀太子), là hoàng tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Lý Phổ · Xem thêm »

Lý Thành Mĩ

Lý Thành Mĩ (chữ Hán: 李成美, bính âm: Li Chengmei, ? - 12 tháng 2 năm 840 là hoàng thái tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông giữ ngôi thái tử từ năm 839 đến năm 840 dưới thời thúc phụ Đường Văn Tông Lý Ngang và cuối cùng bị bức hại. Sử sách không ghi rõ thời gian Lý Thành Mĩ chào đời, nhưng cho biết anh ông là Lý Phổ sinh năm 824, phụ thân là Đường Kính Tông Lý Đam bị giết năm 827, nên năm sinh của ông nằm giữa hai mốc thời gian này. Lý Thành Mĩ là con trai út của Đường Kính Tông Lý Đam, vua thứ 14 của nhà Đường, sử sách không cho biết mẹ ông là ai. Đường Kính Tông bị giết năm 827 và kế nhiệm là thúc phụ của Thành Mĩ, Đường Văn Tông Lý Ngang. Năm 837, Thành Mĩ cùng các anh em (huynh trưởng Lý Phổ đã chết năm 828) đều được phong tước vương, trong đó ông được phong làm Trần vương. Sau khi con trai Văn Tông là thái tử Lý Vĩnh qua đời, Dương Hiền phi đề nghị lập em trai của Văn Tông là Yên vương Lý Dung làm hoàng thái đệ. Văn Tông đem việc này ra bàn luận với các tể tướng và tể tướng Lý Giác phản đối. Cuối cùng Văn Tông quyết định phong Lý Thành Mĩ làm hoàng thái tử. Năm 840, Văn Tông lâm bệnh nặng, sai các hoạn quan Lưu Hoằng Dật và Tiết Quý Lăng triệu tể tướng Dương Tư Phục, Lý Giác vào cung phó thác thái tử Thành Mĩ. Các hoạn quan đang lộng quyền là Cừu Sĩ Lương và Ngưu Hoằng Chí không ủng hộ ông mà muốn lập người khác. Chúng giả lệnh Văn Tông, triệu hoàng đệ Dĩnh vương Triền vào cung lập làm hoàng thái đệ, lấy cớ thái tử Thành Mĩ còn nhỏ, lại giáng là Trần vương. Ngày 10 tháng 2, Văn Tông băng. Ngày 12 tháng 2, Thái đệ theo đề nghị của bọn Sĩ Lương, ép Lý Thành Mĩ cùng Yên vương Lý Dung và Dương Hiền phi phải tự tử. Không rõ năm đó ông bao nhiêu tuổi. Theo Cựu Đường thư, quyển 175 thì con trai thứ 19 của Lý Thành Mĩ là Lý Nghiễm được phong làm Tuyên Thành quận vương. Tuy nhiên, các sử gia nghi ngờ thân phận của Lý Nghiễm vì Nghiễm được phong tước vương năm 839, khi ấy Thành Mĩ nhiều nhất chỉ tới 15 tuổi, mà 15 tuổi có 19 người con là chuyện không tưởng. Sử gia đời nhà Thanh là Thẩm Bỉnh Chấn nghi ngờ Lý Nghiễm không phải con của Thành Mĩ mà là con của Lý Quỹ (cũng mang tước Trần vương) và là cháu nội Đường Tuyên Tông Lý Thầm. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một phỏng đoán không có bằng chứng xác thực.

Mới!!: Đường Kính Tông và Lý Thành Mĩ · Xem thêm »

Lý Toàn Lược

Lý Toàn Lược (chữ Hán: 李全略, ? - 826), vốn tên là Vương Nhật Giản (王日簡), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Lý Toàn Lược · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Đường Kính Tông và Loạn An Sử · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Nhà Đường · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Đường Kính Tông và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Kính Tông)

Quách quý phi (chữ Hán: 郭貴妃), là sủng phi của Đường Kính Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Quách quý phi (Đường Kính Tông) · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Đường Kính Tông và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Đường Kính Tông và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Đường Kính Tông và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Đường Kính Tông và Thái tử · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Đường Kính Tông và Thụy hiệu · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Đường Kính Tông và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Đường Kính Tông và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Đường Kính Tông và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)

Nghĩa An Vương Thái hậu (chữ Hán: 義安王太后, ? - 22 tháng 2, năm 845), còn gọi là Bảo Lịch thái hậu (寶曆太后) hoặc Cung Hi hoàng hậu (恭僖皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là mẹ sinh của Đường Kính Tông Lý Đam.

Mới!!: Đường Kính Tông và Vương Thái hậu (Đường Kính Tông) · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 10 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 11 tháng 3 · Xem thêm »

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 13 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 17 tháng 3 · Xem thêm »

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 2 tháng 3 · Xem thêm »

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 22 tháng 7 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 25 tháng 2 · Xem thêm »

29 tháng 2

Ngày 29 tháng 2 là ngày thứ 60 trong một năm nhuận của lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 29 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 3

Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 4 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 6

Ngày 7 tháng 6 là ngày thứ 158 (159 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 7 tháng 6 · Xem thêm »

809

Năm 809 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 809 · Xem thêm »

820

Năm 820 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 820 · Xem thêm »

821

Năm 821 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 821 · Xem thêm »

823

Năm 823 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 823 · Xem thêm »

824

Năm 824 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 824 · Xem thêm »

825

Năm 825 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 825 · Xem thêm »

826

Năm 826 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 826 · Xem thêm »

827

Năm 827 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đường Kính Tông và 827 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Kính Tông và 9 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lý Đam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »