Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đông Đô

Mục lục Đông Đô

Đông Đô, nghĩa là "thành phố (đô thị) phía đông", là tên gọi thông thường để chỉ một kinh đô các nước phong kiến Á Đông trong những giai đoạn có nhiều kinh đô khác nhau, hoặc dời đô về địa điểm khác.

Mục lục

  1. 15 quan hệ: Đài Loan, Đông Kinh, Edo, Lê Thái Tổ, Lạc Dương, Nhà Minh, Tây Đô, Tây Kinh, Thành nhà Hồ, Thời kỳ Edo, Thăng Long, Thượng Đô, Trần Phế Đế, Trung Đô, Vùng văn hóa Đông Á.

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Đông Đô và Đài Loan

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Xem Đông Đô và Đông Kinh

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Xem Đông Đô và Edo

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đông Đô và Lê Thái Tổ

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Đông Đô và Lạc Dương

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đông Đô và Nhà Minh

Tây Đô

Tây Đô có thể là.

Xem Đông Đô và Tây Đô

Tây Kinh

Tây Kinh có thể là.

Xem Đông Đô và Tây Kinh

Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Đông Đô và Thành nhà Hồ

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Xem Đông Đô và Thời kỳ Edo

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Đông Đô và Thăng Long

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

Xem Đông Đô và Thượng Đô

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Xem Đông Đô và Trần Phế Đế

Trung Đô

Trung Đô có thể là.

Xem Đông Đô và Trung Đô

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Xem Đông Đô và Vùng văn hóa Đông Á

Còn được gọi là Ðông Ðô, Đông Đô (định hướng).