Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đông Kinh Nghĩa Thục

Mục lục Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

52 quan hệ: Đào Nguyên Phổ, Đại học Keio, Bắc Kỳ, Cách mạng Pháp, Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, Dương Bá Trạc, Fukuzawa Yukichi, George Washington, Giáo dục, Hà Đông (tỉnh), Hà Nội, Hà Thành đầu độc, Hàng Đào, Hải Dương, Hoài Đức, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Tăng Bí, Hưng Yên, Khang Hữu Vi, Khởi nghĩa Yên Thế, Lê Đại, Lương Khải Siêu, Lương Văn Can, Nam Kỳ, Nam Phong tạp chí, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho), Nguyễn Quyền, Nguyễn Văn Vĩnh, Nhật Bản, Nho giáo, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh (định hướng), Pháp, Pháp thuộc, Phạm Duy Tốn, Phong trào Đông Du, Phong trào Duy Tân, Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Tân đính Luân lý Giáo khoa thư, Tăng Bạt Hổ, Thái Bình, Thế kỷ 20, Thiên hoàng Minh Trị, Tiếng Việt, Trường Dục Thanh, Tư bản, Việt Nam, ..., 1907, 1913. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Đào Nguyên Phổ

Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ (1861-1908), tên thật là Đào Thế Cung, còn gọi là Đào Văn Mại, quê làng Thượng Phán-tổng Đồng Trực-huyện Quỳnh Côi (nay là thôn Thượng Phán, xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Đào Nguyên Phổ · Xem thêm »

Đại học Keio

Đại học Keio (慶應義塾大学 Khánh Ưng nghĩa thục đại học, Keiō Gijuku Daigaku) là một trường đại học ở Minato, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Đại học Keio · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Dương Bá Trạc

Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Dương Bá Trạc · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và George Washington · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Giáo dục · Xem thêm »

Hà Đông (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Hà Đông năm 1924. Hà Đông là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hà Đông (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Thành đầu độc

Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hà Thành đầu độc · Xem thêm »

Hàng Đào

Một góc phố Hàng Đào Phố Hàng Đào là một phố trong khu phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hàng Đào · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hải Dương · Xem thêm »

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hoài Đức · Xem thêm »

Hoàng Hoa Thám

Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hoàng Hoa Thám · Xem thêm »

Hoàng Tăng Bí

Hoàng Tăng Bí (1883-1939), tự Nguyên Phu, hiệu Tiểu Mai, là một sĩ phu yêu nước và nhà soạn tuồng Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hoàng Tăng Bí · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Hưng Yên · Xem thêm »

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Khang Hữu Vi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Yên Thế

Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain-Desfossés) Yên Thế, Bắc Kỳ - Nhóm nghĩa quân người Mán dưới quyền thủ lĩnh Phạm Quế Thắng ở Vũ NhaiYên Thế, Bắc Kỳ - Quan Hầu?, nghĩa quân lớn tuổi nhất cùng con rể của Đề Thám tên Quỳnh ra hàng Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Khởi nghĩa Yên Thế · Xem thêm »

Lê Đại

Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Lê Đại · Xem thêm »

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Lương Khải Siêu · Xem thêm »

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Lương Văn Can · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Nguyễn Bá Học

Nguyễn Bá Học (1857-1921) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nguyễn Bá Học · Xem thêm »

Nguyễn Hải Thần

Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nguyễn Hải Thần · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho)

Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946), hiệu Giản Thạch, thường được gọi "Ông Cử Đông Tác" là một nhà nho tiến bộ, đồng sáng lập viên trường Đông Kinh Nghĩa Thục (viết tắt ĐKNT) năm 1907 tại Hà Nội.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho) · Xem thêm »

Nguyễn Quyền

Chân dung Nguyễn Quyền Nguyễn Quyền (1869–1941) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nguyễn Quyền · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nguyễn Văn Vĩnh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Chu Trinh (định hướng)

Phan Chu Trinh có thể là.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Phan Chu Trinh (định hướng) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Pháp · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Phạm Duy Tốn · Xem thêm »

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Phong trào Đông Du · Xem thêm »

Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Phong trào Duy Tân · Xem thêm »

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục là một quảng trường ở phía Đông Bắc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, thuộc phường Lê Thái Tổ.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Tân đính Luân lý Giáo khoa thư

Tân đính Luân lý Giáo khoa thư là một tập sách giáo khoa do nhóm giáo viên trường Đông Kinh Nghĩa thục soạn và do trường ấn hành, dùng làm tài liệu giảng dạy, phát hành lần đầu năm 1907, với mục đích tuyên truyền tư tưởng Duy Tân (đổi mới), và giáo dục công dân về những trách nhiệm của từng cá nhân với môi trường chung quanh.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Tân đính Luân lý Giáo khoa thư · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Thái Bình · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trường Dục Thanh

Cổng trường Dục Thanh Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Trường Dục Thanh · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Tư bản · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và Việt Nam · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và 1907 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đông Kinh Nghĩa Thục và 1913 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Đông Kinh Nghĩa thục, Đông Kinh nghĩa thục, Đông kinh Nghĩa thục.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »