Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Điều ước Ái Hồn

Mục lục Điều ước Ái Hồn

Những thay đổi trong biên giới của Nga - Trung trong thế kỷ 17-19 Điều ước Ái Hồn hay Điều ước Aigun (Айгунский договор) là một hiệp ước 1858 giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thanh, thiết lập phần lớn biên giới hiện đại giữa Viễn Đông của Nga và Mãn Châu (quê hương của những người Mãn Châu và triều đại nhà Thanh), mà ngày nay được gọi là Đông Bắc Trung Quốc.

27 quan hệ: Aigun, Amur, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đông Bắc Trung Quốc, Đế quốc Nga, Điều ước Nerchinsk, BBC, Biển Nhật Bản, Cambridge University Press, Dãy núi Stanovoy, De facto, Giang Đông lục thập tứ đồn, Hàm Phong, Hiệp ước 1818, Lãnh thổ Oregon, Mãn Châu, Mông Cổ, Nhà Thanh, Primorsky (vùng), Súng thần công, Tùng Hoa, Thái Bình Thiên Quốc, Tiếng Mãn, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Nga, Ussuri, Viễn Đông Nga.

Aigun

''Aigou'' (Aigun) là một trong số ít các thị trấn trên sông Amur, và là một trong những nơi quan trọng nhất trong khu vực, trên một bản đồ 1706 của Pháp Aigun (tiếng Mãn: Aihūn hoton; phiên âm Hán-Việt: Ái Hồn) là một Trấn di tích lịch sử của Trung Quốc ở miền bắc Mãn Châu, nằm trên hữu ngạn của sông Amur, cách phía nam (hạ lưu) so với trung tâm của Hắc Hà (trong đó, nó lần lượt chảy qua gặp sông Zeya và Blagoveschensk).

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Aigun · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Amur · Xem thêm »

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Điều ước Nerchinsk

lưu vực sông Amur. Nerchinsk là phần phía trên Shilka. Dãy núi Stanovoy dọc theo rìa phía bắc của lưu vực Amur. Điều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Điều ước Nerchinsk · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và BBC · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Cambridge University Press · Xem thêm »

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Dãy núi Stanovoy · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và De facto · Xem thêm »

Giang Đông lục thập tứ đồn

Giang Đông lục thập tứ đồn là một nhóm các thôn làng người Mãn nằm ở tả ngạn (bắc) của sông Amur (Hắc Long Giang), đối diện với Hắc Hà; và nằm trên bờ đông của sông Zeya, đối diện với Blagoveshchensk.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Giang Đông lục thập tứ đồn · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Hàm Phong · Xem thêm »

Hiệp ước 1818

Hiệp ước về ngư nghiệp, ranh giới và sự phục hồi chế độ nô lệ giữa Hoa Kỳ và Liên hiệp Vương quốc Anh và Ireland, còn được gọi là Hiệp ước London, Hiệp ước Anh-Mỹ năm 1818, Hiệp ước 1818, hoặc chỉ đơn giản là Điều ước ước 1818 được ký ngày 20 tháng 10 năm 1818 giữa Hoa Kỳ và Anh Quốc, mà, cùng với những điều khác, quy định biên giới Canada – Hoa Kỳ theo hầu hết chiều dài vĩ tuyến 49.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Hiệp ước 1818 · Xem thêm »

Lãnh thổ Oregon

Lãnh thổ Oregon (tiếng Anh: Territory of Oregon) từng là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, tồn tại từ ngày 14 tháng 8 năm 1848 cho đến 14 tháng 2 năm 1859 khi phần tây nam của lãnh thổ được phép gia nhập vào liên bang để trở thành tiểu bang Oregon.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Lãnh thổ Oregon · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Mông Cổ · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Nhà Thanh · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Súng thần công · Xem thêm »

Tùng Hoa

Sông Tùng Hoa đoạn ở phía tây Cáp Nhĩ Tân. Các hồ hà tích là cảnh tượng thường thấy ở hai bên bờ sông Tùng Hoa (tiếng Mãn: 35px, Sunggari Ula;, Tùng Hoa Giang; река Сунгари) là một sông ở Đông Bắc Trung Quốc, và là chi lưu lớn nhất của Hắc Long Giang (sông Amur), với chiều dài từ dãy núi Trường Bạch qua hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Tùng Hoa · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Tiếng Mãn

Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1911).

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Tiếng Mãn · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Tiếng Nga · Xem thêm »

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Ussuri · Xem thêm »

Viễn Đông Nga

Quận Viễn Đông Liên bang (màu đỏ) Viễn Đông Nga (Да́льний Восто́к) hay Transbaikalia là một thuật ngữ chỉ những vùng của Nga ở Viễn Đông, ví dụ, những vùng cực đông của Nga, giữa Hồ Baikal ở Trung Siberia, và Thái Bình Dương.

Mới!!: Điều ước Ái Hồn và Viễn Đông Nga · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiệp ước Aigun, Hiệp ước Ái Hồn, Điều ước Aigun.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »