Mục lục
22 quan hệ: Đường Đen, Đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, Chiến tranh Minh-Thanh, Danh sách trại giam ở Việt Nam, Lý Vệ, Lưu Đạo Quy, Lưu Giản Chi, Lưu Khang Tổ, Lưu Khiêm Chi, Lưu Kiền Chi, Lưu Nghĩa Cung, Lưu Nghĩa Khang, Lưu Nghĩa Khánh, Lưu Nghĩa Quý, Lưu Nghĩa Tuyên, Lưu Tuân Khảo, Nam Lợi, Nông trường Việt Trung (thị trấn), Từ Châu, Thi Lang, Trịnh Chi Long, Trịnh Kinh.
Đường Đen
Đường Đen: là trục đường liên huyện nối quốc lộ 21 với tỉnh lộ 490(đường 55 cũ).Điểm đầu là xã Trực Chính,huyện Trực Ninh và điểm cuối giao tỉnh lộ 490 tại xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực.Đường đen chạy qua các xã: Xã Trực Chính,Thị trấn Cổ Lễ, Xã Trung Đông của huyện Trực Ninh và Xã Nam Thanh, Xã Nam Lợi, Xã Nam Tiến, Xã Đồng Sơn.
Đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn
Đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn (ký hiệu toàn tuyến là CT 03) dài 143 km có điểm đầu giao cắt với quốc lộ 1A tại Pháp Vân, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, đi qua địa bàn các phường, xã, thị trấn: Yên Sở, Trần Phú, Lĩnh Nam, Thanh Trì (quận Hoàng Mai), Cự Khối, Thạch Bàn, Phúc Lợi (quận Long Biên), Đông Dư, Cổ Bi, Phù Đổng, Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm) của thành phố Hà Nội; Đình Bảng, Tân Hồng (thị xã Từ Sơn), Hoàn Sơn, Nội Duệ, thị trấn Lim, Liên Bão (huyện Tiên Du), Khắc Niệm, Võ Cường, Đại Phúc, Suối Hoa, Thị Cầu, Đáp Cầu (thành phố Bắc Ninh) của tỉnh Bắc Ninh; Quang Châu, Vân Trung, Hoàng Ninh, Tăng Tiến (huyện Việt Yên), Song Khê, Đồng Sơn, Dĩnh Kế, Dĩnh Trì (thành phố Bắc Giang), Tân Dĩnh, Xương Lâm, Yên Mỹ, Tân Hưng, Hương Sơn (huyện Lạng Giang) của tỉnh Bắc Giang; Hòa Thắng, Tân Thành, Hòa Sơn, Hòa Lạc (huyện Hữu Lũng), thị trấn Chi Lăng, Chi Lăng, Quang Lang, thị trấn Đồng Mỏ, Mai Sao, Nhân Lý, Bắc Thủy, Vân Thủy (huyện Chi Lăng), Yên Trạch, Tân Liên, Gia Cát, Hòa Cư, Thạch Đạn, Bảo Lâm, thị trấn Đồng Đăng (huyện Cao Lộc) của tỉnh Lạng Sơn, và điểm cuối là Hữu Nghị Quan thuộc thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Xem Đồng Sơn và Đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn
Chiến tranh Minh-Thanh
Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.
Xem Đồng Sơn và Chiến tranh Minh-Thanh
Danh sách trại giam ở Việt Nam
Tại Việt Nam hệ thống trại giam, thuộc sự quản lý của Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng (Cục V26) trực thuộc Bộ Công an từ năm 1996 đến năm 2009.
Xem Đồng Sơn và Danh sách trại giam ở Việt Nam
Lý Vệ
Lý Vệ (李卫, 1687-1738); tên tự là Hựu Giới (又玠); hiệu là Mẫn Đạt (敏达) là một triều thần phục vụ dưới triều vua Ung Chính nhà Thanh (1722-1735).
Lưu Đạo Quy
Lâm Xuyên Liệt Vũ vương Lưu Đạo Quy (chữ Hán: 劉道規, 370 – 25/7/412), tên tự là Đạo Tắc, người Tuy Lý, Bành Thành, tướng lãnh nhà Đông Tấn, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Giản Chi
Lưu Giản Chi (chữ Hán: 刘简之, ? - ?), nguyên quán huyện Lư, quận Bành Thành nhưng đã nhiều đời sống ở Kinh Khẩu, quan viên cuối đời Đông Tấn.
Lưu Khang Tổ
Lưu Khang Tổ (chữ Hán: 刘康祖, ? - 451), nguyên quán huyện Lư, quận Bành Thành nhưng đã nhiều đời sống ở Kinh Khẩu, tướng lĩnh nhà Lưu Tống.
Lưu Khiêm Chi
Lưu Khiêm Chi (chữ Hán: 刘谦之, ? - ?), nguyên quán huyện Lư, quận Bành Thành nhưng đã nhiều đời sống ở Kinh Khẩu, nhà sử học, quan viên cuối đời Đông Tấn.
Lưu Kiền Chi
Lưu Kiền Chi (chữ Hán: 刘虔之, ? - ?), nguyên quán huyện Lư, quận Bành Thành nhưng đã nhiều đời sống ở Kinh Khẩu, quan viên cuối đời Đông Tấn.
Lưu Nghĩa Cung
Giang Hạ Văn Hiến vương Lưu Nghĩa Cung (chữ Hán: 刘义恭, 413 – 18/9/465), người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống.
Xem Đồng Sơn và Lưu Nghĩa Cung
Lưu Nghĩa Khang
Lưu Nghĩa Khang (chữ Hán: 刘义康, 409 – 451), tên lúc nhỏ là Xa Tử, người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đồng Sơn và Lưu Nghĩa Khang
Lưu Nghĩa Khánh
Lâm Xuyên Khang vương Lưu Nghĩa Khánh (chữ Hán: 刘义庆, 403 – 444), người Tuy Lý, Bành Thành, quan viên, nhà văn, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đồng Sơn và Lưu Nghĩa Khánh
Lưu Nghĩa Quý
Hành Dương Văn vương Lưu Nghĩa Quý (chữ Hán: 刘义季, 415 – 15/9/447), người Tuy Lý, Bành Thành, là quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống.
Lưu Nghĩa Tuyên
Lưu Nghĩa Tuyên (chữ Hán: 刘义宣, 413 – 454), người Tuy Lý, Bành Thành, là quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đồng Sơn và Lưu Nghĩa Tuyên
Lưu Tuân Khảo
Doanh Phổ hầu Lưu Tuân Khảo (chữ Hán: 刘遵考, 392 – 473), người Tuy Lý, Bành Thành, tướng lãnh, quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống.
Nam Lợi
Nam Lợi là một xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Nông trường Việt Trung (thị trấn)
Nông Trường Việt Trung là một thị trấn nông trường thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.
Xem Đồng Sơn và Nông trường Việt Trung (thị trấn)
Từ Châu
Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.
Thi Lang
Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.
Trịnh Chi Long
Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.
Xem Đồng Sơn và Trịnh Chi Long
Trịnh Kinh
Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.