Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định luật Boyle-Mariotte

Mục lục Định luật Boyle-Mariotte

Định luật Boyle-Mariotte (đôi khi được gọi là Định luật Boyle hay Định luật Mariotte) là một định luật về khí lý tưởng, mô tả hiện tượng áp lực khối khí tăng khi thể tích khối khí giảm.

4 quan hệ: Định luật Charles, Định luật Dalton, Định luật Gay-Lussac 2, Phương trình trạng thái khí lý tưởng.

Định luật Charles

Hoạ cảnh nêu lên mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối. Định luật Charles hay Định luật Gay-Lussac là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương nhiệt động và hóa lý của ngành hoá học.

Mới!!: Định luật Boyle-Mariotte và Định luật Charles · Xem thêm »

Định luật Dalton

Trong hóa học và vật lý, định luật Dalton là tổng áp suất của hỗn hợp khí không phản ứng bằng tổng các áp suất từng phần của các khí riêng r. Xét một hỗn hợp khí gồm nhiều chất khí không phản ứng với nhau, có định luật Dalton: Ở một nhiệt độ xác định, áp suất toàn phần của một hỗn hợp khí bằng tổng số áp suất riêng phần của các cấu tử của hỗn hợp. Phân mol và áp suất riêng phần Phân mol xi của cấu tử i trong hỗn hợp khí là: Áp suất riêng phần pi của mỗi cấu tử của hỗn hợp khí có thể tích V là áp suất mà cấu tử ấy gây ra khi đứng riêng một mình và cũng chiếm thể tích V ở cùng một nhiệt đ.

Mới!!: Định luật Boyle-Mariotte và Định luật Dalton · Xem thêm »

Định luật Gay-Lussac 2

Định luật Gay-Lussac 2 được phát biểu gần như định luật Gay-Lussac: n.

Mới!!: Định luật Boyle-Mariotte và Định luật Gay-Lussac 2 · Xem thêm »

Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm trong cân bằng nhiệt động lực học.

Mới!!: Định luật Boyle-Mariotte và Phương trình trạng thái khí lý tưởng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »