Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đạo đức

Mục lục Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

30 quan hệ: Adam Weishaupt, Albert Camus, Đạo Đức, Đạo đức của việc ăn thịt, Đặng Phong, Đức (định hướng), Ảnh khỏa thân, Công hội người Hoa Malaysia, Công lý, Cấm kỵ, Chủ nghĩa thần bí, Gaslighting, Giáo dục Việt Nam, John Dewey, Khổng Tử, Kinh tế học cổ điển, Lực lượng Phòng vệ Israel, Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008), Mại dâm tại Việt Nam, Nho giáo, Noam Chomsky, Pierre Abélard, Simone de Beauvoir, Tứ thánh quả, Thales, Tham nhũng, Thomas Hobbes, Thomas Paine, Văn học kị sĩ, Xenocrates.

Adam Weishaupt

Johann Adam Weishaupt (6 Tháng hai 1748 - 18 tháng 11 1830)Allgemeine Deutsche Biographie.

Mới!!: Đạo đức và Adam Weishaupt · Xem thêm »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Đạo đức và Albert Camus · Xem thêm »

Đạo Đức

Đạo Đức hay đạo đức có thể là.

Mới!!: Đạo đức và Đạo Đức · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Đạo đức và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đặng Phong

Giáo sư '''Đặng Phong''' Giáo sư Đặng Phong (1939-2010) là một nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử kinh tế Việt Nam và cũng là một nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam.

Mới!!: Đạo đức và Đặng Phong · Xem thêm »

Đức (định hướng)

Đức có thể là.

Mới!!: Đạo đức và Đức (định hướng) · Xem thêm »

Ảnh khỏa thân

Một người phụ nữ khỏa thân Ảnh chụp bằng Nikon D3 Ảnh khoả thân, còn gọi là ảnh loã thể, ảnh nuy (từ nuy bắt nguồn từ từ tiếng Pháp nu /ny/), ảnh nude là những bức ảnh ảnh chụp con người không mặc quần áo, bao gồm cả ảnh khỏa thân gợi dục và ảnh khỏa thân nghệ thuật.

Mới!!: Đạo đức và Ảnh khỏa thân · Xem thêm »

Công hội người Hoa Malaysia

Công hội người Hoa Malaysia (MCA), giản xưng "Mã Hoa công hội" hoặc "Mã Hoa", là một chính đảng chủng tộc đơn nhất tại Malaysia, đại diện cho người Hoa Malaysia.

Mới!!: Đạo đức và Công hội người Hoa Malaysia · Xem thêm »

Công lý

Nữ thần Công lý mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của tòa án, 2 tay cầm 2 quả cân thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.Luban, ''Law's Blindfold'', 23 Công lý là một khái niệm đúng đắn luân lý dựa trên nền tảng đạo đức, tính hợp lý, pháp luật, quy luật tự nhiên, tôn giáo, sự tương đối hay công bằng, cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và công dân, quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên sắc tộc, giới tính, định hướng giới tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.

Mới!!: Đạo đức và Công lý · Xem thêm »

Cấm kỵ

Ở bất kì xã hội nào, một điều cấm kỵ (Hán Việt: 禁忌; Taboo; người Việt thường đọc là Ta-bu) là những điều bị cấm hoàn toàn hoặc bị ngăn cấm mạnh mẽ (thường là những phát ngôn và hành vi) dựa trên những nhận thức văn hóa cho rằng điều đó là ghê tởm, nguy hiểm hoặc, có thể là, quá thiêng liêng để người trần có thể làm.

Mới!!: Đạo đức và Cấm kỵ · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Đạo đức và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Gaslighting

Gaslighting hay gas-lighting (nghĩa đen: thắp sáng đèn ga) là một hình thức lạm dụng tâm lý hoặc cảm xúc, trong đó kẻ lạm dụng sử dụng thông tin bị bóp méo, thiếu sự thật khiến nạn nhân ban đầu lo lắng, bối rối rồi dẫn đến nghi ngờ suy nghĩ, giá trị, trí nhớ, óc phán đoán của mình và mất dần đi cảm nhận về thực tế.

Mới!!: Đạo đức và Gaslighting · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam

Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay).

Mới!!: Đạo đức và Giáo dục Việt Nam · Xem thêm »

John Dewey

John Dewey (20 tháng 10 năm 1859 - 1 tháng 6 năm 1952) là nhà triết học, tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Đạo đức và John Dewey · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Đạo đức và Khổng Tử · Xem thêm »

Kinh tế học cổ điển

Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế.

Mới!!: Đạo đức và Kinh tế học cổ điển · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Israel

Các lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) (צְבָא הַהֲגָנָה לְיִשְׂרָאֵל,, dịch nghĩa Quân đội Phòng vệ cho Israel), thường được gọi ở Israel trong từ viết tắt tiếng Hebrew là Tzahal, là các lực lượng quân sự của Israel, bao gồm các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.

Mới!!: Đạo đức và Lực lượng Phòng vệ Israel · Xem thêm »

Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008)

Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 là đạo luật mang số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2010 và thay thế cho các văn bản Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 26 tháng 02 năm 1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 28 tháng 4 năm 2000), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 29 tháng 4 năm 2003).

Mới!!: Đạo đức và Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008) · Xem thêm »

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Mới!!: Đạo đức và Mại dâm tại Việt Nam · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đạo đức và Nho giáo · Xem thêm »

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Mới!!: Đạo đức và Noam Chomsky · Xem thêm »

Pierre Abélard

Peter Abélard (1079 - 21 tháng 4 năm 1142) là một nhà triết học thời trung cổ, nhà thần học người Pháp.

Mới!!: Đạo đức và Pierre Abélard · Xem thêm »

Simone de Beauvoir

Simone de Beauvoir (phát âm:; 9 tháng 1 năm 1908 - 14 tháng 4 năm 1986) là một nhà văn,nhà triết học và một nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp.

Mới!!: Đạo đức và Simone de Beauvoir · Xem thêm »

Tứ thánh quả

Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình.

Mới!!: Đạo đức và Tứ thánh quả · Xem thêm »

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Mới!!: Đạo đức và Thales · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Đạo đức và Tham nhũng · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: Đạo đức và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Thomas Paine

Thomas Paine (29 tháng 1 năm 1737 tại Thetford, Anh – 8 tháng 6 năm 1809 tại New York, New York) sinh ra tại Đế quốc Anh, sống ở Mỹ, nhập cư vào Mỹ trong thời gian nổ ra Cách mạng Hoa Kỳ.

Mới!!: Đạo đức và Thomas Paine · Xem thêm »

Văn học kị sĩ

Văn học kị sĩ (騎士文學, Roman de chevalerie, Höfische roman) là thuật ngữ trỏ các tài liệu thế tục mô tả lối sống và hành động của giới kị sĩ, sau bành trướng thành tinh thần và phẩm hạnh kị nhân, trực tiếp liên đới Bộ quy tắc hiệp sĩ.

Mới!!: Đạo đức và Văn học kị sĩ · Xem thêm »

Xenocrates

Xenocrates (Ξενοκράτης; khoảng 396/5 – 314/3 tr.CN) của Chalcedon là một triết gia, nhà toán học Hy Lạp cổ đại, lãnh đạo trường học của Platon (Akademia, Ἀκαδήμεια) từ khoảng 339/8 tới 314/3 tr.CN.

Mới!!: Đạo đức và Xenocrates · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phẩm hạnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »