Mục lục
99 quan hệ: Anh Hàn, Đãng khấu chí, Đồng Quý phi, Điềm tần, Điều ước Nam Kinh, Càn Long, Cửu Long Trại Thành, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Cố Luân Thọ An công chúa, Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn), Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất, Cung Thuận Hoàng quý phi, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Dịch Hân, Dịch Hoàn, Dịch Thông, Dịch Vĩ, Gia Khánh, Giai Quý phi, Giuse Nguyễn Hữu Triết, Hà Cảnh (nhà Thanh), Hàm Phong, Hàn Lâm Viện, Hòa phi, Hội quán Ôn Lăng, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hiếu Mục Hậu, Hiếu Mục Thành Hoàng hậu, Hiếu Thận Thành Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu, Hoà Dụ Hoàng quý phi, Hoàng Phi Hồng, Hoàng quý phi, Hoàng Việt (nhà Thanh), Kỷ (nước), Kỷ bá Mỗi Vong, Khang Từ Hoàng thái hậu, Kim Hữu Chi, Lâm Tắc Từ, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Bắc Kinh, Lý Hồng Chương, Long (họ), Lưu Bị, Mã Tân Di, Miên Hân, ... Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »
Anh Hàn
Anh Hàn (chữ Hán: 英翰, ? – 1876), tự Tây Lâm, thị tộc Tát Nhĩ Đồ, dân tộc Mông Cổ, người Mãn Châu Chánh Hồng kỳ, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh, có công tham gia trấn áp nhiều cuộc khởi nghĩa thời Hàm Phong, Đồng Trị.
Đãng khấu chí
Đãng khấu chí (Chữ Hán: 蕩寇志), còn được gọi là Kết Thủy tử toàn truyện hay Kết Thủy hử truyện, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được Du Vạn Xuân viết vào khoảng thời gian từ năm 1826 đến năm 1847 (niên hiệu Đạo Quang).
Xem Đạo Quang và Đãng khấu chí
Đồng Quý phi
Đồng Quý phi Thư Mục Lộc thị (chữ Hán: 彤貴妃舒穆魯氏; 1817 - 1877), là một phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.
Điềm tần
Điềm tần Phú Sát thị (恬嫔富察氏; 1803? - 1845), là 1 phi tần của Đạo Quang hoàng đế.
Điều ước Nam Kinh
Điều ước Nam Kinh (Trung văn phồn thể: 南京條約; Trung văn giản thể: 南京条约), chính thức được gọi là Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc, đã được ký kết vào ngày 29 tháng tám 1842 đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh nha phiến lần thứ nhất (1839-1842) giữa Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland và nhà Thanh của Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Điều ước Nam Kinh
Càn Long
Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.
Cửu Long Trại Thành
Cửu Long Trại Thành Cửu Long Trại Thành (Phồn thể: 九龍寨城, Giản thể: 九龙寨城, tiếng Anh: Kowloon Walled City) là một khu dân cư đông đúc tồn tại ở Tân Cửu Long, Hồng Kông từ cuối thế kỷ 19 cho tới đầu thập niên 1990 trước khi bị chính quyền Hồng Kông cho di dời và phá bỏ để thay thế bằng công viên Cửu Long Trại Thành (九龍寨城公園).
Xem Đạo Quang và Cửu Long Trại Thành
Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa
Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa
Cố Luân Thọ An công chúa
là một công chúa nhà Thanh, con gái thứ 4 của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế, là công chúa trưởng thành lớn tuổi nhất của Đạo Quang Đế.
Xem Đạo Quang và Cố Luân Thọ An công chúa
Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà).
Xem Đạo Quang và Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất
Chiến tranh nha phiến lần thứ Nhất (1839-1842), còn được gọi là chiến tranh nha phiến và Chiến tranh Anh-Trung Quốc, là cuộc chiến tranh giữa Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland và nhà Thanh trên quan điểm trái ngược nhau của họ về quan hệ ngoại giao, thương mại, và hành chính tư pháp cho người nước ngoàiTsang, Steve (2007).
Xem Đạo Quang và Chiến tranh Nha phiến lần thứ Nhất
Cung Thuận Hoàng quý phi
Cung Thuận hoàng quý phi (chữ Hán: 恭顺皇贵妃; 1787 - 23 tháng 4, năm 1860), Nữu Hỗ Lộc thị, Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Nhân Tông.
Xem Đạo Quang và Cung Thuận Hoàng quý phi
Danh sách hoàng đế nhà Thanh
Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.
Xem Đạo Quang và Danh sách hoàng đế nhà Thanh
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Đạo Quang và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Đạo Quang và Danh sách vua Trung Quốc
Dịch Hân
Dịch Hân (tiếng Mãn Châu: I Hin,; 11 tháng 1 năm 1833 – 29 tháng 5 năm 1898), hay còn gọi là Cung Thân vương, hiệu Nhạc Đạo Đường Chủ Nhân (乐道堂主人), là một hoàng thân và chính khách quan trọng trong thời kỳ cuối của nhà Thanh Trung Quốc.
Dịch Hoàn
Thê thiếp của Dịch Hoàn. Bên trái là Đích phúc tấn Uyển Trinh, em gái của Từ Hy Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế.
Dịch Thông
Dịch Thông (奕誴: - 18 tháng 2 năm 1889) là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Đạo Quang nhà Thanh, mẹ là Tường phi Nữu Hỗ Lộc thị (祥妃鈕祜祿氏).
Dịch Vĩ
Dịch Vĩ (奕緯; 16 tháng 5 năm 1808 - 23 tháng 5 năm 1831), hoàng trưởng tử của Đạo Quang Đế, mẹ là Hoà phi Na Lạp thị (和妃那拉氏).
Gia Khánh
Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.
Giai Quý phi
Giai Quý phi Quách Giai thị (佳貴妃郭佳氏; 3 tháng 10 năm 1816 - 6 tháng 4 năm 1890) là 1 phi tần của Đạo Quang hoàng đế.
Giuse Nguyễn Hữu Triết
Giuse Nguyễn Hữu Triết (1945-) là một linh mục Công giáo người Việt.
Xem Đạo Quang và Giuse Nguyễn Hữu Triết
Hà Cảnh (nhà Thanh)
Hà Cảnh (chữ Hán: 何璟, ? – 1888), tự Tiểu Tống, người Hương Sơn, Quảng Đông, quan viên cuối đời Thanh.
Xem Đạo Quang và Hà Cảnh (nhà Thanh)
Hàm Phong
Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Hòa phi
Hòa phi Na Lạp thị (和妃那拉氏; ? - 4 tháng 4 năm 1836) là một phi tần của hoàng đế Đạo Quang.
Hội quán Ôn Lăng
Hội Quán Ôn Lăng. Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).
Xem Đạo Quang và Hội quán Ôn Lăng
Hiếu Đức Hiển Hòang hậu
Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.
Xem Đạo Quang và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu
Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu
Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu
Hiếu Mục Hậu
Hiếu Mục Hậu (chữ Hán: 孝睦后 hoặc 孝穆后) là thụy hiệu của 1 số vị hoàng hậu trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.
Hiếu Mục Thành Hoàng hậu
Hiếu Mục Thành Hoàng hậu (chữ Hán: 孝穆成皇后; a; 1781 - 17 tháng 2, năm 1808), là Phúc tấn nguyên phối của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.
Xem Đạo Quang và Hiếu Mục Thành Hoàng hậu
Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
Hiếu Thận Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝慎成皇后; a; 16 tháng 6, năm 1790 - 16 tháng 6 năm 1833), tuy là Kế thất nhưng là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu
Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu
Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
Hiếu Toàn Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝全成皇后, a; 24 tháng 3, năm 1808 - 13 tháng 2, năm 1840), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế và là mẹ của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
Hoà Dụ Hoàng quý phi
Hòa Dụ Hoàng quý phi (chữ Hán: 和裕皇贵妃; 9 tháng 1, năm 1761 - 27 tháng 4, năm 1834), Lưu Giai thị (刘佳氏), Mãn châu Thượng tam kỳ Bao y, là 1 phi tần của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.
Xem Đạo Quang và Hoà Dụ Hoàng quý phi
Hoàng Phi Hồng
Hoàng Phi Hồng (9 tháng 7 năm 1847 – 24 tháng 5 năm 1924) là anh hùng dân tộc, võ sư của nền võ thuật Trung Quốc, nhân vật trong nhiều bộ phim.
Xem Đạo Quang và Hoàng Phi Hồng
Hoàng quý phi
Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Hoàng quý phi
Hoàng Việt (nhà Thanh)
Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, 1750 – 1841), tự Tả Điền, hiệu Nhất Trai, người huyện Đương Đồ, phủ Cưu Châu, tỉnh An Huy, quan viên, nhà giáo dục, nhà văn hóa đời Thanh.
Xem Đạo Quang và Hoàng Việt (nhà Thanh)
Kỷ (nước)
Kỷ trong lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Thương đến những năm đầu thời kỳ Chiến Quốc là một nước chư hầu của các triều đại nối tiếp nhau như nhà Thương, nhà Chu với thời gian tồn tại trên 1.000 năm.
Kỷ bá Mỗi Vong
Kỷ bá Mỗi Vong (chữ Hán: 杞伯每亡), là vị vua thứ năm của nước Kỷ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Kỷ bá Mỗi Vong
Khang Từ Hoàng thái hậu
Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝静成皇后, a; 19 tháng 6, năm 1812 - 21 tháng 8, năm 1855), còn gọi Khang Từ Hoàng thái hậu (康慈皇太后), là Hoàng quý phi của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế, và là Hoàng thái hậu trong 8 ngày trước khi qua đời dưới triều đại Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.
Xem Đạo Quang và Khang Từ Hoàng thái hậu
Kim Hữu Chi
Kim Hữu Chi (Chinese: 金友之; 17 tháng 8 năm 1918 - ngày 10 tháng 4 năm 2015), tên khai sinh Phổ Nhậm (溥任) thuộc tộc Ái Tân Giác La, là người con trai thứ tư trẻ nhất của Tải Phong.
Lâm Tắc Từ
Lâm Tắc Từ (Chữ Hán: 林則徐, bính âm: Lin Zexu; 1785 - 1850), là một vị quan và là tướng nhà Thanh ở thế kỷ XIX trong lịch sử Trung Quốc.
Lệnh Ý Hoàng quý phi
Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.
Xem Đạo Quang và Lệnh Ý Hoàng quý phi
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Đạo Quang và Lịch sử Bắc Kinh
Lý Hồng Chương
Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Lý Hồng Chương
Long (họ)
Long là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 龍, Bính âm: Long) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 룡, Romaja quốc ngữ: Ryong; miền Nam: Hangul: 용, Romaja quốc ngữ; Yong).
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Tân Di
Mã Tân Di (chữ Hán 马新贻; Bính âm: Ma Xinyi, phiên âm Wade-Giles: Ma Hsin-I, 1821 - 1870), tự Cốc Sơn (穀山), hiệu Yến Môn (燕門), Thiết Phảng (鐵舫), tên khác là Thượng Khanh Cư (尚卿居), là một đại thần nổi tiếng cuối thời nhà Thanh.
Miên Hân
Miên Hân (綿忻; 9 tháng 2 năm 1805 - 19 tháng 8 năm 1820) là vị hoàng tử thứ tư của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).
Miên Khải
Miên Khải (绵恺: 6 tháng 8, 1795 - 18 tháng 1, 1838) là vị hoàng tử thứ ba của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).
Miếu Thành Hoàng Thượng Hải
Miếu Thành Hoàng Thượng Hải là một ngôi miếu Thành Hoàng tại Phố cổ Thượng Hải, Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Miếu Thành Hoàng Thượng Hải
Ná Lạp thị
Na Lạp thị (Mãn Châu: ᠨᠠᡵᠠ ᡥᠠᠯᠠ Nara hala, chữ Hán: 那拉氏), cũng gọi là Nạp Lạt thị (納喇氏), Nạp Lan thị (納蘭氏), là một trong những tộc chính của người Mãn Châu.
Nữu Hỗ Lộc thị
Hòa Thân, một nhân vật đầy quyền lực thuộc Nữu Hỗ Lộc thị Thị tộc Niohuru (ᠨᡳᠣᡥᡠᡵᡠ), còn được gọi là Nữu Hỗ Lộc thị, là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính).
Xem Đạo Quang và Nữu Hỗ Lộc thị
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Đạo Quang và Niên hiệu Trung Quốc
Phan Đỉnh Tân
Phan Đỉnh Tân (chữ Hán: 潘鼎新, Pan Dingxin; 1828-1888), tự Cầm Hiên (琴轩), là một nhân vật chính trị, quân sự thời nhà Thanh.
Xem Đạo Quang và Phan Đỉnh Tân
Phúc Vĩnh Hộ Sanh
Phúc Vĩnh Hộ Sanh (福永嫮生, 13/03/1940 -), tên trước khi lấy chồng là Ái Tân Giác La Hộ Sanh, con thứ hai của Phổ Kiệt.
Xem Đạo Quang và Phúc Vĩnh Hộ Sanh
Phổ Kiệt
Phổ Kiệt (a; 16 tháng 4 năm 1907 – 28 tháng 1 năm 1994), tộc Ái Tân Giác La (Aisin Gioro), là em trai và là người kế vị của Phổ Nghi, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc.
Phổ Nghi
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Quang Tự
Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Quý nhân
Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.
Tây Thanh Mộ
Thanh Tây Lăng (chữ Hán: 清西陵), là một khu mộ của triều đại nhà Thanh, được đặt một số về phía tây nam 140 km (87 dặm) của Bắc Kinh ở tỉnh Hà Bắc, gần thị trấn Tây Lăng.
Tô Giam
Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tả Tông Đường
Tranh vẽ về Tả Tông Đường Tả Tông Đường (chữ Hán: 左宗棠; bính âm: Zuǒ Zōngtáng, hoặc còn được đọc là Tso Tsung-t'ang, phát âm tiếng Anh: Zuo Zongtang; 1812-1885), tên tự là Quý Cao, là một nhân vật lịch sử đời nhà Thanh, quan lại và danh tướng kiệt xuất cuối đời nhà Thanh.
Xem Đạo Quang và Tả Tông Đường
Tải Phong
Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.
Từ Hi Thái hậu
Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.
Xem Đạo Quang và Từ Hi Thái hậu
Tăng Cách Lâm Thấm
Tăng Cách Lâm Thấm Tăng Cách Lâm Thấm (chữ Hán: 僧格林沁, chữ Mông Cổ: ᠰᠡᠨᠭᠡᠷᠢᠨᠼᠡᠨ, chuyển ngữ Wylie: Sengge Rinchen, chữ Kirin: Сэнгэ Ринчен; 1811 - 1865), quý tộc Mông Cổ, người kỳ Khoa Nhĩ Thấm Tả Dực Hậu, thị tộc Bác Nhĩ Tể Cát Đặc, tướng lãnh nhà Thanh.
Xem Đạo Quang và Tăng Cách Lâm Thấm
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh sử cảo
Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.
Thành Đế
Thành Đế (chữ Hán: 成帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Thành Quý phi
Thành Quý phi Nữu Hỗ Lộc thị (chữ Hán: 成貴妃鈕祜祿氏; 8 tháng 2, 1813 - 30 tháng 3, 1888), là 1 phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.
Xem Đạo Quang và Thành Quý phi
Thái Bình Thiên Quốc (phim truyền hình Hồng Kông)
Thái Bình Thiên Quốc là bộ phim truyền hình Hong Kong dựa trên những sự kiện của Thái Bình Thiên Quốc vào cuối thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Thái Bình Thiên Quốc (phim truyền hình Hồng Kông)
Thái Thanh (học giả)
Thái Thanh (chữ Hán: 蔡清, 1453 – 1508), tên tự là Giới Phu, hiệu là Hư Trai, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả nhà Minh.
Xem Đạo Quang và Thái Thanh (học giả)
Thông bối quyền
Thông bối quyền (chữ Hán:, bính âm: Tongbeiquan, dịch nghĩa tiếng Anh Back-through Boxing hay Arm-through Chuan) là một bộ môn quyền thuật của võ thuật Trung Hoa.
Xem Đạo Quang và Thông bối quyền
Thủ Huồng
Thủ Huồng tên thật Võ Hữu Hoằng (? - ?), theo chuyện kể thì ông là người châu Đại Phố (tức Cù lao Phố), huyện Phước Chính, phủ Phước Long, nước Đại Nam (nay là Biên Hòa, Việt Nam).Theo Đại Nam nhất thống chí, ông có tên Võ Hữu Hoằng.
Thiết mạo tử vương
Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Thiết mạo tử vương
Thường phi
Thường phi Hách Xá Lý thị (常妃赫舍里氏; 1808 - 1860), là 1 phi tần của Đạo Quang hoàng đế.
Trang Thuận hoàng quý phi
Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.
Xem Đạo Quang và Trang Thuận hoàng quý phi
Trân tần
Trân tần Hách Xá Lý thị (珍嬪赫舍里氏; 1804 - 1829) là 1 phi tần của Đạo Quang đế.
Trần Lập (nhà Thanh)
Trần Lập (chữ Hán: 陈立) là học giả đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Trần Lập (nhà Thanh)
Trần Sâm (nhà Minh)
Trần Sâm (chữ Hán: 陈琛, 1477 – 1545), tên tự là Tư Hiến, hiệu là Tử Phong, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả, ẩn sĩ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Trần Sâm (nhà Minh)
Trịnh Trân (nhà Thanh)
Trịnh Trân (chữ Hán: 郑珍, 1806 – 1864), tên tự là Tử Doãn, vãn hiệu Sài Ông, biệt hiệu Tử Ngọ sơn hài, Ngũ Xích đạo nhân, Thư Đồng đình trưởng, người huyện Tuân Nghĩa, Quý Châu, là quan viên, học giả Kinh học, nhà thơ theo trường phái Tống thi, nhà giáo dục cuối đời Thanh.
Xem Đạo Quang và Trịnh Trân (nhà Thanh)
Trường Hưng (đảo Thượng Hải)
đảo Trường Hưng là một hòn đảo phù sa nằm ở nơi Trường Giang đổ ra biển Hoa Đông tại Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Trường Hưng (đảo Thượng Hải)
Trương Tông Vũ
Trương Tông Vũ (chữ Hán: 张宗禹, bính âm: Zhāng Zōng Yǔ), không rõ năm sinh năm mất, ước đoán được sinh ra vào khoảng cuối đời Gia Khánh – đầu đời Đạo Quang, nhà Thanh miệt xưng là Trương Tổng Ngu (张总愚, Zhāng Zǒng Yú), tên lúc nhỏ là Huy, xước hiệu Tiểu diêm vương, người Trương Đại Trang, Bạc Châu, thủ lĩnh quân Tây Niệp của giai đoạn sau phong trào khởi nghĩa Niệp quân phản kháng nhà Thanh, tự xưng Lương vương của Thái Bình Thiên Quốc.
Xem Đạo Quang và Trương Tông Vũ
Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)
Tuệ Sanh
Ái Tân Giác La Tuệ Sanh (愛新覚羅慧生, 1938 — 1957), thường gọi là Tuệ Sanh, là một quý tộc người Trung-Nhật.
Tuyên Tông
Tuyên Tông (chữ Hán: 宣宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử của Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Tường phi
Tường phi Nữu Hỗ Lộc thị (祥妃鈕祜祿氏; 1808? - 22 tháng 2 năm 1861) là một phi tần của hoàng đế Đạo Quang.
Vũ Huấn
Vũ Huấn (武训), thường gọi Vũ Thất (武七) (sinh 5 tháng 12 năm 1838- mất 23 tháng 4 năm 1896) là một người ăn mày và nhà hoạt động giáo dục danh tiếng thời nhà Thanh.
Vĩnh Cơ
Ái Tân Giác La·Vĩnh Cơ (chữ Hán: 愛新覺羅·永璂; 7 tháng 6, 1752 - 17 tháng 3, 1776) là hoàng tử thứ 12 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Tuyền
Vĩnh Tuyền (chữ Hán: 永璇; 31 tháng 8, 1746 – 1 tháng 9, 1832) là vị hoàng tử thứ 8 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vinh An Cố Luân công chúa
Cố Luân Vinh An Công chúa (固伦荣安公主; 7 tháng 5 năm 1855 - 29 tháng 2 năm 1875) là một công chúa nhà Thanh, con gái duy nhất của Hoàng đế Hàm Phong và Trang Tĩnh Hoàng quý phi.
Xem Đạo Quang và Vinh An Cố Luân công chúa
Vinh tần
Vinh tần Lương thị (荣嫔 梁氏, ? - ?) là một phi tử của Thanh Nhân Tông Gia Khánh.
Vương Kiệt (nhà Thanh)
Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 1725 – 1805), tự Vĩ Nhân, người Hàn Thành, Thiểm Tây, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đạo Quang và Vương Kiệt (nhà Thanh)
Vương Nguyên (học giả)
Vương Nguyên (chữ Hán: 王源, 1648 – 1710), tự Côn Thằng, tự khác Hoặc Am, người Đại Hưng, Trực Lệ,Xem quyển 8, Đái Vọng, Nhan thị học ký, Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục, tháng 12/1958, ISBN 9787101067026 tại Xem quyển 65, Dật danh, Quang Tự Thuận Thiên phủ chí, Nhà xuất bản Bắc Kinh Cổ Tịch, tháng 2/2001, ISBN 9787530002438 tạị Xem Lời nói đầu, Quản Thằng Lai – Cư Nghiệp đường văn tập', Nhà xuất bản Phượng Hoàng, Phúc Kiến tháng 11/2001, ISBN 9787806434260 tại học giả ủng hộ học phái Nhan Lý đầu đời Thanh, phản đối Tống Nho.
Xem Đạo Quang và Vương Nguyên (học giả)
Vương Quân (nhà Thanh)
Vương Quân (chữ Hán: 王筠, 1784 – 1854), tự Quán Sơn, người An Khâu, Sơn Đông, học giả đời Thanh.
Xem Đạo Quang và Vương Quân (nhà Thanh)
3 tháng 10
Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
3 tháng 5
Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Hoàng đế Đạo Quang, Thanh Tuyên Tông, Đạo Quang Hoàng Đế, Đạo Quang Đế.