Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại thừa

Mục lục Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

287 quan hệ: A-di-đà, A-lại-da thức, A-ma-la-bà-đề, A-tì-đạt-ma, A-tì-đạt-ma-câu-xá luận, An Giang, Đa Văn thiên vương, Đông Á, Đại chúng bộ, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai, Đại Nhật Như Lai, Đại thành tựu, Đại Thế Chí, Đại thừa, Đại thừa khởi tín luận, Đạo Cao Đài, Đạo giáo, Đạo Sinh, Đế quốc Đại Hàn, Đế quốc Khmer, Đế quốc Pala, Địa Tạng, Động vật trong Phật giáo, Ăn chay, Ba-la-mật-đa, Bagan, Bayon, Bán đảo Đông Dương, Bát bộ Kim Cương, Bát chính đạo, Bát thập chủng hảo, Bát-nhã, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bạch Sùng Hy, Bất Không Kim Cương, Bố Đại, Bố thí, Bồ-đề, Bồ-đề đạo đăng luận, Bồ-đề tâm, Bồ-đề-đạt-ma, Campuchia, Càn-đà-la, Các quốc gia Arakan, Các tông phái Phật giáo, Các thị quốc Pyu, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Câu Xá tông, ..., Câu Xá Tông, Công án, Cực lạc, Chân như, Chùa, Chùa Bái Đính, Chùa Bạch Mã, Chùa Cổ Loa, Chùa Hội Khánh, Chùa Hoằng Pháp, Chùa Huệ Nghiêm, Chùa Long Huê, Chùa Nhất Trụ, Chùa Payathonzu, Chùa Pháp Lâm, Chùa Phú Long, Chùa Phật Lớn (Hà Tiên), Chùa Quán Thế Âm, Chùa Tây Tạng, Chùa Trấn Quốc, Chùa Vạn Linh, Chùa Việt Nam, Chủ nghĩa thần bí, Chăm Pa, Chuỗi tràng hạt (Phật giáo), Cư sĩ, Cưu-ma-la-thập, Da-du-đà-la, Di-lặc, Diệu Nhân, Duy thức tông, Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Duyên khởi, Edward Conze, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giải thâm mật kinh, Giới (Phật giáo), Gyalwang Drukpa, Ha-lê-bạt-ma, Hóa thân (Phật giáo), Hải Nam, Hiện Quang, Hoa Nghiêm tông, Hoa Ưu Đàm, Huyền Quang, Hương Hải, Jaya Indravarman II, Jayavarman VII, Kanishka, Khương Tăng Hội, Kim cương thừa, Kim Cương Trí, Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Kinh điển Phật giáo, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kyansittha, Lễ Phật Đản, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Campuchia, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lăng-nghiêm kinh, Long Thụ, Luangprabang (huyện), Luân hồi, Luật tông, Ma Cao, Majapahit, Maldives, Mâm ngũ quả, Mã Minh, Mãn Giác, Mạn-đà-la, Mạt Pháp, Mật tông, Ngũ đạo, Nghệ thuật Phật giáo, Nghệ thuật Thiền tông, Nguyệt Chi, Người Úc gốc Việt, Người Đài Loan, Người Campuchia gốc Hoa, Người Campuchia gốc Việt, Người Canada gốc Việt, Người Hoa tại Việt Nam, Người Lào, Người Lào gốc Hoa, Người Quảng Đông, Người Tatar, Người Việt tại Anh, Người Việt tại Đức, Người Việt tại Hà Lan, Người Việt tại Nga, Người Việt tại Thái Lan, Người Việt tại Triều Tiên, Nhà Ghur, Nhân khẩu học Đài Loan, Nhân khẩu Việt Nam, Nhập Lăng-già kinh, Nhật Bản, Nhiên Đăng Cổ Phật, Như Lai, Niết-bàn, Nơi thờ phụng, Phà Ngừm, Pháp Loa, Pháp luân, Pháp Tướng tông, Phật, Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phật Dược Sư, Phật giáo, Phật giáo ở các nước, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Phương Tây, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo Triều Tiên, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Việt tông (Thái Lan), Phật Mẫu Chuẩn Đề, Phật tính, Phật Tỳ Bà Thi, Phổ Hiền, Pom Prap Sattru Phai, Quan Âm, Quán Thế Âm, Quảng Mục Thiên Vương, Quy Sơn Linh Hựu, Quy Từ, Quy y, Sailendra, Singapore, Sung, Sư Thiện Chiếu, Ta Prohm, Tam bảo, Tam luận tông, Tam thân, Tam thừa, Tân Thành Bình, Tây Liêu, Tên người Việt Nam, Tì-kheo, Tín (Phật giáo), Tôn giáo, Tôn giáo tại Singapore, Tôn giáo tại Việt Nam, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tọa thiền, Tục thờ hổ, Tứ hoằng thệ nguyện, Tứ niệm xứ, Tứ vô lượng, Từ thiện, Tự tính, Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Tỉ-khâu-ni, Tịch Thiên, Tịnh độ, Tăng Triệu, Tăng Trưởng Thiên Vương, Thanh tịnh đạo, Thành thật tông, Thánh địa Mỹ Sơn, Thích Đức Nhuận, Thích Bảo Nghiêm, Thích Nguyên Tạng, Thích Nhất Hạnh, Thích Nhật Từ, Thích Phổ Tuệ, Thích Phước Ngọc, Thích Quảng Đức, Thích Tâm Tịch, Thích Từ Phong, Thích Thanh Nhiễu, Thích Thiện Siêu, Thích Trí Quảng, Thích Trí Tịnh, Thần thể, Thập đại đệ tử, Thập Bát La hán, Thập mục ngưu đồ, Thắng Man kinh, Thế Thân, Thời kỳ Heian, Thủ ấn, Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh, Thiên long bát bộ, Thiên Thai tông, Thiền, Thiền tông, Thiền viện Quảng Đức, Thuyết nhất thiết hữu bộ, Thường Chiếu (thiền sư), Tiếng Phạn, Tiểu thừa, Trì Quốc Thiên Vương, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Triết học Ấn Độ, Triều Pagan, Triều Tiên Thế Tổ, Trung hữu, Trung quán tông, Trung Quốc (khu vực), Trung Tôn tự, Trường bộ kinh, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tuyên Hóa (hòa thượng), Vô minh, Vô thượng du-già, Vạn Hạnh, Văn hóa Chăm Pa, Văn hóa Thái Lan, Văn hóa Việt Nam, Viên Chiếu, Viên Ngộ, Vu Điền, Vu-lan, Vương Trùng Dương, Wabi-sabi, Yoga, 14 điều răn của Phật, 500 La hán. Mở rộng chỉ mục (237 hơn) »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Đại thừa và A-di-đà · Xem thêm »

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Đại thừa và A-lại-da thức · Xem thêm »

A-ma-la-bà-đề

A-ma-la-bà-đề (zh. 阿摩羅婆提, sa. amāravatī) là tên một thành phố miền Nam Ấn Độ thời cổ đại, là một trung tâm nghệ thuật Phật giáo quan trọng ở thế kỉ 2-3.

Mới!!: Đại thừa và A-ma-la-bà-đề · Xem thêm »

A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

Mới!!: Đại thừa và A-tì-đạt-ma · Xem thêm »

A-tì-đạt-ma-câu-xá luận

A-tì-đạt-ma-câu-xá luận (zh. 阿毗達磨俱舍論, sa. abhidharmakośa-śāstra), thường được gọi tắt là Câu-xá luận, nghĩa là "Báu vật của A-tì-đạt-ma", tên khác là Thông minh luận (zh. 通明論), là bộ luận quan trọng của Phật học, được Thế Thân (sa. vasubandhu) soạn vào thế kỉ thứ 5 sau Công nguyên tại Kashmir.

Mới!!: Đại thừa và A-tì-đạt-ma-câu-xá luận · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và An Giang · Xem thêm »

Đa Văn thiên vương

Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13. Đa Văn thiên vương (chữ Hán: 多聞天王) là vị thần đứng đầu trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Đa Văn thiên vương · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Đại thừa và Đông Á · Xem thêm »

Đại chúng bộ

Đại chúng bộ (zh. 大眾部, sa. mahāsāṅghika, bo. phal chen pa`i sde pa ཕལ་ཆེན་པའི་སྡེ་པ་) là thuật ngữ chỉ phái "đại chúng", phần lớn, đa số của Tăng-già, là một trong hai trường phái Tiểu thừa, được tách ra trong Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai tại Vaishali (Tỳ-xá-ly).

Mới!!: Đại thừa và Đại chúng bộ · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai (hay còn gọi là đại hội Phật giáo lần thứ 2) diễn ra sau khi Phật tổ Thích-ca Mâu-ni nhập diệt khoảng hơn 100 năm do có sự mâu thuẫn về giới luật và tranh cãi về tính không hoàn hảo của một vị A-la-hán.

Mới!!: Đại thừa và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Đại thừa và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Mới!!: Đại thừa và Đại thành tựu · Xem thêm »

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Mới!!: Đại thừa và Đại Thế Chí · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Đại thừa và Đại thừa · Xem thêm »

Đại thừa khởi tín luận

Đại thừa khởi tín Luận (zh. dàchéng qǐ xìn lùn 大乘起信論, sa. mahāyānaśraddhotpādaśāstra, en. The Awakening of Faith in Mahayana) được xem là một trong những bộ luận quan trọng nhất của truyền thống Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Đại thừa khởi tín luận · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Đại thừa và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Đại thừa và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo Sinh

Đạo Sinh (zh. dàoshēng 道生), 355-434, là một Cao tăng và là người thành lập Niết-bàn tông của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Đạo Sinh · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Đại thừa và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Đại thừa và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đế quốc Pala

Đế chế Pala là một đế quốc mạnh trong giai đoạn cuối cổ đại ở tiểu lục địa Ấn Độ, bắt nguồn từ vùng Bengal.

Mới!!: Đại thừa và Đế quốc Pala · Xem thêm »

Địa Tạng

Địa Tạng, Địa Tạng Vương (skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha;; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal) là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông.

Mới!!: Đại thừa và Địa Tạng · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Đại thừa và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Đại thừa và Ăn chay · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Đại thừa và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bagan

Đền Payathonzu xây theo phong cách dân tộc Môn Đền chùa ở Pagan Bagan (tiếng Myanma: ပုဂံမြို့; MLCT: pu. gam mrui.) là một thành phố cổ, nay là một khu vực khảo cổ thuộc vùng Mandalay, Myanma Bagan có tên cũ là Pagan, từng là kinh đô của vương quốc Pagan tồn tại từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 13 ở miền trung Myanma ngày nay Thành phố Bagan hiện nay nằm ở vùng đất khô, trung tâm Myanma, nằm ở bờ phía đông sông Ayeyarwady, cách Mandalay 145 km về phía Tây Nam, thuộc Vùng Mandalay.

Mới!!: Đại thừa và Bagan · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Đại thừa và Bayon · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Đại thừa và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bát bộ Kim Cương

Bốn trong tám vị Kim Cương chùa Dâu, Bắc-ninh Bát bộ Kim Cương là tám vị Hộ pháp trong Phật giáo Đại thừa trong đó có Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Bát bộ Kim Cương · Xem thêm »

Bát chính đạo

Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, tiếng Ấn Độ: ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,tiếng Phạn: āryāṣṭāṅgamārga་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát l. Bát chính đạo là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. duḥkha).

Mới!!: Đại thừa và Bát chính đạo · Xem thêm »

Bát thập chủng hảo

Bát thập chủng hảo tiếng Việt Tám mươi vẻ đẹp (zh. bāshízhǒng hăo 八十種好, sa. aśīty-anuvyañjanāni, ja. hachijisshu gō, bo. dpe byed bzang po brgyad bcu དཔེ་བྱེད་བཟང་པོ་བརྒྱད་བཅུ་), cũng được gọi là Bát thập tùy hảo (八十隨好), Bát thập tùy hình hảo (八十隨形好), Bát thập vi diệu chủng hảo (八十微妙種好), Bát thập chủng tiểu tướng (八十種小相), Chúng hảo bát thập chương (眾好八十章).

Mới!!: Đại thừa và Bát thập chủng hảo · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Đại thừa và Bát-nhã · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: Đại thừa và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 般若波羅蜜多經, sa. prajñāpāramitāsūtra), cũng được gọi là Ma-ha-bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Huệ đáo bỉ ngạn kinh, "Kinh với trí huệ đưa người qua bờ bên kia", là một bộ kinh bao gồm khoảng 40 bài kinh Đại thừa được gọi chung dưới tên này với nội dung, mục đích hướng dẫn hành giả đạt được trí Bát-nhã (sa. prajñā), thành tựu Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Mới!!: Đại thừa và Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.

Mới!!: Đại thừa và Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh · Xem thêm »

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Bạch Sùng Hy · Xem thêm »

Bất Không Kim Cương

Bất Không Kim Cương (zh. bùkōng jīngāng 不空金剛, ja. fukū kongō, sa. अमोघवज्र - amoghavajra), cũng được gọi ngắn là Bất Không (sa. amogha), còn mang hiệu là Trí Tạng (zh. 智藏), 705-774, là một Đại sư của Phật giáo Mật tông và cũng là một trong bốn dịch giả danh tiếng nhất của Thánh điển Phật giáo tại Trung Quốc – song song với Cưu-ma-la-thập, Chân Đế và Huyền Trang.

Mới!!: Đại thừa và Bất Không Kim Cương · Xem thêm »

Bố Đại

Bố Đại (''Hotei'' trong tiếng Nhật), tranh vẽ của Kano Takanobu, 1616 Bố Đại (zh. 布袋) là một Thiền sư Trung Quốc ở thế kỷ thứ 10.

Mới!!: Đại thừa và Bố Đại · Xem thêm »

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Mới!!: Đại thừa và Bố thí · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Đại thừa và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề đạo đăng luận

Bồ-đề đạo đăng luận (zh. 菩提道燈論, sa. bodhipathapradīpa) là một tác phẩm quan trọng của Đại sư A-đề-sa, người truyền Phật pháp sang Tây Tạng trong thời kì truyền pháp thứ hai.

Mới!!: Đại thừa và Bồ-đề đạo đăng luận · Xem thêm »

Bồ-đề tâm

Bồ-đề tâm (zh. 菩提心, sa. bodhicitta, bo. byang chub kyi sems བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་), còn được gọi là Giác tâm (zh. 覺心), là tâm hướng về giác ngộ, tâm an trú trong giác ngộ, tâm của sự giác ng.

Mới!!: Đại thừa và Bồ-đề tâm · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Đại thừa và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Đại thừa và Campuchia · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Đại thừa và Càn-đà-la · Xem thêm »

Các quốc gia Arakan

Dân tộc Arakan (hiện nay ở Myanma gọi là dân tộc Rakhine) là một dân tộc định cư lâu đời ở Myanma.

Mới!!: Đại thừa và Các quốc gia Arakan · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Đại thừa và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Mới!!: Đại thừa và Các thị quốc Pyu · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Đại thừa và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Câu Xá tông

Câu Xá tông là một tông phái Phật giáo(phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa), có nghĩa là “kho báu” do Thế Thân sáng lập ở Ấn Độ và được sư Huyền Trang giới thiệu vào Trung Quốc rồi từ đó truyền sang các nước Đông Á khác.

Mới!!: Đại thừa và Câu Xá tông · Xem thêm »

Câu Xá Tông

Tên gọi Câu-xá của tông này vốn được phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa, có nghĩa là “kho báu”.

Mới!!: Đại thừa và Câu Xá Tông · Xem thêm »

Công án

Công án (zh. gōng-àn 公案, ja. kōan) cố nguyên nghĩa là một án công khai, quyết định phải trái trong quan phủ.

Mới!!: Đại thừa và Công án · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Cực lạc · Xem thêm »

Chân như

Chân Như (zh. 真如, sa., pi. tathatā, bhūtatathatā) là một khái niệm quan trọng của Đại thừa Phật giáo, chỉ thể tính tuyệt đối cuối cùng của vạn sự.

Mới!!: Đại thừa và Chân như · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Đại thừa và Chùa · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Đại thừa và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Bạch Mã

Chùa Bạch Mã (Chữ Hán giản thể: 白马寺; Chữ Hán phồn thể: 白馬寺; Bính âm Hán ngữ: Báimǎ Sì; Wade–Giles: Pai-ma szu) theo truyền thuyết là ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng trên đất nước Trung Quốc,ngôi chùa được xây dựng năm 68 sau công nguyên dưới thời Hán Minh Đế triều Đông Hán tại kinh đô Lạc Dương.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Bạch Mã · Xem thêm »

Chùa Cổ Loa

Chùa Cổ Loa có tên khác là Chùa Bảo Sơn hay Bảo Sơn Tự nằm ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Cổ Loa · Xem thêm »

Chùa Hội Khánh

Bên ô cửa Phật ngủ dưới trăng Phật đài về đêm Chùa Hội Khánh là một ngôi chùa cổ Phật giáo được Thiền sư Đại Ngạn (thuộc dòng Lâm Tế) khai sơn năm Cảnh Hưng thứ 2, đời Lê Hiển Tông, tức năm Tân Dậu (1741) ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Hội Khánh · Xem thêm »

Chùa Hoằng Pháp

Chính điện chùa Hoằng Pháp Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Hoằng Pháp · Xem thêm »

Chùa Huệ Nghiêm

Phật học viện Huệ Nghiêm hay chùa Huệ Nghiêm tọa lạc tại 220/110/1 đường Đỗ Năng Tế, Khu phố 2, phường An Lạc A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Huệ Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Nhất Trụ

Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

Mới!!: Đại thừa và Chùa Nhất Trụ · Xem thêm »

Chùa Payathonzu

Chùa Payathonzu Chùa Payathonzu (tiếng Myanma: ဘုရား၃စု; có nghĩa "nhóm ba chùa") là một ngôi chùa tọa lạc ở làng Minnanthu (Đông Nam của Bagan) ở Myanma.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Payathonzu · Xem thêm »

Chùa Pháp Lâm

Chùa Pháp Lâm là một ngôi chùa thuộc hệ phái Bắc tông, tọa lạc tại số 500 đường Ông Ích Khiêm, thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Pháp Lâm · Xem thêm »

Chùa Phú Long

Chùa Phú Long (tên gọi khác: Chùa Ông Chất, chùa làng Phú Nhuận, chùa Bà Cả Đành) là một ngôi chùa Phật giáo thuộc hệ phái Bắc tông có địa chỉ tại số 62A, đường Huỳnh Văn Bánh, phường 15, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Phú Long · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (Hà Tiên)

Chùa Phật Lớn, tên chữ là Thiên Trúc tự, là một ngôi chùa cổ Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Phật Lớn (Hà Tiên) · Xem thêm »

Chùa Quán Thế Âm

Chùa Quán Thế Âm tọa lạc ở thôn Sơn Thủy, xã Hòa Hải, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, trong khu vực Ngũ Hành Sơn, bên dòng sông Trường Giang.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Quán Thế Âm · Xem thêm »

Chùa Tây Tạng

Chùa Tây Tạng (西藏寺) là một ngôi chùa Việt Nam, hiện tọa lạc tại 46B Thích Quảng Đức, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Tây Tạng · Xem thêm »

Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Trấn Quốc · Xem thêm »

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Đại thừa và Chùa Vạn Linh · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Đại thừa và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Đại thừa và Chăm Pa · Xem thêm »

Chuỗi tràng hạt (Phật giáo)

Chuỗi tràng hạt là một vật dụng trong việc tụng kinh Phật giáo gồm một vòng xâu hạt.

Mới!!: Đại thừa và Chuỗi tràng hạt (Phật giáo) · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Đại thừa và Cư sĩ · Xem thêm »

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Mới!!: Đại thừa và Cưu-ma-la-thập · Xem thêm »

Da-du-đà-la

Đức Phật với Da-du-đà-la và La-hầu-la (phía dưới bên trái), bích họa trong hang động Ajanta Da-du-đà-la (Yaśodharā, Yasodharā, chữ Hán: 耶输陀罗) được kinh điển Phật giáo ghi nhận từng là vợ của Tất-đạt-đa Cồ-đàm, người sau trở thành Phật và khai sinh Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Da-du-đà-la · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Đại thừa và Di-lặc · Xem thêm »

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Diệu Nhân · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Duy thức tông · Xem thêm »

Duy-ma-cật sở thuyết kinh

Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Đại thừa và Duy-ma-cật sở thuyết kinh · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Đại thừa và Duyên khởi · Xem thêm »

Edward Conze

Eberhart (Edward) Julius Dietrich Conze, 1904-1979, là một triết gia và một nhà Phật học lỗi lạc người Anh (gốc Đức).

Mới!!: Đại thừa và Edward Conze · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Đại thừa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Giải thâm mật kinh

Giải thâm mật kinh (zh. 解深密經, sa. saṃdhinirmocana-sūtra, bo. dgongs pa nges par `grel pa`i mdo དགོངས་པ་ངེས་པར་འགྲེལ་པའི་མདོ་), phiên âm Hán-Việt là San-địa-niết-mô-chiết-na-tu-đa-la (zh. 刪地涅謨折那修多羅), là một bộ kinh Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Giải thâm mật kinh · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Đại thừa và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Gyalwang Drukpa

Chân dung của '''Gyalwang Drukpa 12''' Gyalwang Drukpa là người đứng đầu dòng Truyền thừa Drukpa, còn được biết đến dưới tên gọi Truyền thừa Rồng Thiêng.

Mới!!: Đại thừa và Gyalwang Drukpa · Xem thêm »

Ha-lê-bạt-ma

Ha-lê-bạt-ma (zh. 訶梨跋摩, sa. harivarman), thế kỷ thứ 4, cũng được gọi theo tên dịch nghĩa là Sư Tử Khải, Sư Tử Giáp, là vị Tổ sư của Thành thật tông.

Mới!!: Đại thừa và Ha-lê-bạt-ma · Xem thêm »

Hóa thân (Phật giáo)

Hoá thân (zh. huàshēn 化身, ja. keshin, sa. nirmāṇa-kāya, bo. tulku སྤྲུལ་སྐུ་), còn gọi là Ứng hoá thân (zh. 應化身) hoặc Ứng thân (zh. 應身), mang nhiều nghĩa và có thể được phân loại như bên dưới.

Mới!!: Đại thừa và Hóa thân (Phật giáo) · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đại thừa và Hải Nam · Xem thêm »

Hiện Quang

Hiện Quang (現光, ? – 1221), là một thiền sư thuộc đời thứ 14 phái thiền Vô Ngôn Thông, và là vị tổ khai sơn phái thiền Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Hiện Quang · Xem thêm »

Hoa Nghiêm tông

Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.

Mới!!: Đại thừa và Hoa Nghiêm tông · Xem thêm »

Hoa Ưu Đàm

Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa).

Mới!!: Đại thừa và Hoa Ưu Đàm · Xem thêm »

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Đại thừa và Huyền Quang · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Đại thừa và Hương Hải · Xem thêm »

Jaya Indravarman II

Jaya Indravarman II (Phạn văn: जय इंद्रवर्मन, chữ Hán: 釋利因陀羅跋摩 / Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma, trị vì 854 - 898) là người sáng lập triều đại thứ sáu của liên bang Champa.

Mới!!: Đại thừa và Jaya Indravarman II · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Đại thừa và Jayavarman VII · Xem thêm »

Kanishka

Hoàng đế Kanishka (कनिष्क, Tiếng Đại Hạ:, Trung Cổ Hán ngữ: 迦腻色伽) là vua của vương quốc Quý Sương ở Trung Á, là người Quý Sương thuộc tộc Nguyệt Chi.

Mới!!: Đại thừa và Kanishka · Xem thêm »

Khương Tăng Hội

Khương Tăng Hội (? - 280) là một thiền sư sinh tại Giao Chỉ và được xem là thiền sư đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Khương Tăng Hội · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Đại thừa và Kim cương thừa · Xem thêm »

Kim Cương Trí

Kim Cương Trí (tiếng Phạn: Vajrabodhi, 671-741) hay Kim Cang Trí, là một Đại Sư Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Kim Cương Trí · Xem thêm »

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Ðại Bát Niết Bàn là bộ kinh do Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết trước khi ông qua đời.

Mới!!: Đại thừa và Kinh Đại Bát Niết Bàn · Xem thêm »

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Mới!!: Đại thừa và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Đại thừa và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa · Xem thêm »

Kyansittha

Kyansittha (tiếng Myanma: ကျန်စစ်သား, phiên âm quốc tế:; còn viết: Kyanzittha; 1041–1113) là một vị vua nhà Pagan, Myanma, trị vì từ năm 1084 đến năm 1113.

Mới!!: Đại thừa và Kyansittha · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Đại thừa và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Campuchia · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Đại thừa và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Đại thừa và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Long Thụ

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2, là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Long Thụ · Xem thêm »

Luangprabang (huyện)

Luangprabang (phiên âm kiểu Việt Nam là Luông Pra Băng, Luông Pha Băng hay Luổng Phạ Bang; phiên âm Latinh kiểu phương Tây: Luang Prabang, hay Louangphrabang), là một huyện ở miền Bắc Lào.

Mới!!: Đại thừa và Luangprabang (huyện) · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Đại thừa và Luân hồi · Xem thêm »

Luật tông

Luật tông (zh. lǜzōng, 律宗, ja. ritsu-shū), là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Đạo Tuyên (596-667) thành lập.

Mới!!: Đại thừa và Luật tông · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Đại thừa và Ma Cao · Xem thêm »

Majapahit

Majapahit (tiếng Indonesia: Majapahit, âm "h" trong tiếng Java là âm câm) là một vương quốc theo đạo Hindu và đạo Phật Đại thừa ở giữa phần phía đông Java, tồn tại từ năm 1293 đến khoảng năm 1500.

Mới!!: Đại thừa và Majapahit · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Đại thừa và Maldives · Xem thêm »

Mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Vietnamnet Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2008.

Mới!!: Đại thừa và Mâm ngũ quả · Xem thêm »

Mã Minh

Mã Minh (sa. aśvaghosha, zh. 馬鳴, sinh khoảng năm 80 CN – mất khoảng năm 150 CN) hay A-na Bồ-đề (zh. 阿那菩提, sa. Ānabodhi) là nhà thơ, nhà văn và luận sư Phật giáo Đại thừa người Ấn Độ, sống giữa thế kỉ 1 và 2, được xem là một trong những luận sư quan trọng nhất của Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Mã Minh · Xem thêm »

Mãn Giác

Mãn Giác (滿覺), 1052-1096, là một thiền sư Việt Nam thuộc đời thứ 8 của dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Đại thừa và Mãn Giác · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Đại thừa và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Mạt Pháp

Mạt Pháp (tiếng Trung: Mòfǎ 末法; tiếng Nhật: Mappō 末法), trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa Đông Á nhất là Tịnh độ tông, là từ chỉ giai đoạn ở đó các giáo lý mà Phật dạy (Pháp) trở nên mai một (Mạt) và chỉ còn hình thức.

Mới!!: Đại thừa và Mạt Pháp · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Đại thừa và Mật tông · Xem thêm »

Ngũ đạo

Ngũ đạo (zh. wǔdào 五道, ja. godō) được phân thành hai loại như sau: I. Chỉ năm đường tái sinh của Hữu tình, đó là Lục đạo loại trừ A-tu-la ra, bao gồm.

Mới!!: Đại thừa và Ngũ đạo · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Đại thừa và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nghệ thuật Thiền tông

Nghệ thuật Thiền tông Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Thiền tông.

Mới!!: Đại thừa và Nghệ thuật Thiền tông · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Đại thừa và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Người Úc gốc Việt

Đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam, khánh thành 2 Tháng 12, 2012 ở Brisbane, Queensland Trước năm 1975 người Việt tại Úc chỉ có khoảng hai nghìn người.

Mới!!: Đại thừa và Người Úc gốc Việt · Xem thêm »

Người Đài Loan

Người Đài Loan (Đài Loan nhân) có thể được sử dụng để chỉ các cá nhân tự coi mình mang bản sắc văn hóa đảo Đài Loan hay khu vực Đài Loan do Trung Hoa Dân Quốc kiểm soát từ năm 1945.

Mới!!: Đại thừa và Người Đài Loan · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Hoa

Người Campuchia gốc Hoa là những công dân Campuchia có nguồn gốc Hoa.

Mới!!: Đại thừa và Người Campuchia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Canada gốc Việt

Người Canada gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese Canadian) là những người sinh sống tại Canada có nguồn gốc dân tộc Việt.

Mới!!: Đại thừa và Người Canada gốc Việt · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Đại thừa và Người Lào · Xem thêm »

Người Lào gốc Hoa

Người Lào gốc Hoa là một cộng đồng người Hoa sống tại Lào.

Mới!!: Đại thừa và Người Lào gốc Hoa · Xem thêm »

Người Quảng Đông

Người Quảng Đông (Jyutping: gwong2 dung1 jan4), nói theo nghĩa rộng là những người có nguồn gốc xuất thân ở nơi mà ngày nay là tỉnh Quảng Đông ở miền nam Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Đại thừa và Người Quảng Đông · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Đại thừa và Người Tatar · Xem thêm »

Người Việt tại Anh

Người Việt tại Anh là một bộ phận cấu thành nên cộng đồng Việt kiều ở nước ngoài.

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Anh · Xem thêm »

Người Việt tại Đức

Người Việt tại Đức là nhóm người ngoại quốc gốc Á lớn nhất tại quốc gia này, theo Văn phòng Thống kê Liên bang có 87.214 người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại Đức tính đến cuối năm 2015 Wolf tr.

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Đức · Xem thêm »

Người Việt tại Hà Lan

Người Việt tại Hà Lan là một trong những cộng đồng Việt kiều tại châu Âu.

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Hà Lan · Xem thêm »

Người Việt tại Nga

Người Việt tại Liên bang Nga là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn thứ 72 ở Nga (theo cuộc điều tra dân số 2002).

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Nga · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Người Việt tại Triều Tiên

Người Việt tại Triều Tiên có một lịch sử từ cuối thời nhà Lý khi nhiều hoàng tử của nhà Lý đã chạy qua Cao Ly để tỵ nạn ở triều đình của vương quốc Goryeo sau khi nhà Trần lên nắm quyền.

Mới!!: Đại thừa và Người Việt tại Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà Ghur

Nhà Ghur hay Ghor (سلسله غوریان; tự gọi là: شنسباني, Shansabānī) là một triều đại có xuất xứ từ miền đông Iran (có lẽ là gốc Tajik, nhưng không biết chính xác), từ vùng Ghor thuộc miền trung Afghanistan ngày nay.

Mới!!: Đại thừa và Nhà Ghur · Xem thêm »

Nhân khẩu học Đài Loan

Vào năm 2005, dân số Đài Loan là 22,9 triệu người.

Mới!!: Đại thừa và Nhân khẩu học Đài Loan · Xem thêm »

Nhân khẩu Việt Nam

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Đại thừa và Nhân khẩu Việt Nam · Xem thêm »

Nhập Lăng-già kinh

Trang đầu của bộ ''Đại thừa nhập Lăng-già kinh'', bản dịch của Thật-xoa-nan-đà Nhập Lăng-già kinh (入楞伽經, rù lèngqié jīng; nyū ryōga kyō; laṅkāvatārasūtra) là một bộ kinh Đại thừa, đặc biệt nhấn mạnh đến tính giác ngộ nội tại, qua đó mọi hiện tượng nhị nguyên đều biến mất, hành giả đạt tâm vô phân biệt.

Mới!!: Đại thừa và Nhập Lăng-già kinh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đại thừa và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiên Đăng Cổ Phật

Tượng Nhiên Đăng Cổ Phật tại Kathmandu, Nepal. Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư trong danh sách 28 vị Phật.

Mới!!: Đại thừa và Nhiên Đăng Cổ Phật · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Đại thừa và Như Lai · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Đại thừa và Niết-bàn · Xem thêm »

Nơi thờ phụng

Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng là công trình, địa điểm hay không gian, nơi một nhóm người (một giáo đoàn hoặc nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hiện các hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng...) hoặc tín ngưỡng (cúng tế, thờ phụng...). Các dạng và chức năng của các công trình thờ phụng, cúng tế đã được phát triển và biến chuyển trong một thời gian dài theo sự thay đổi trong tôn giáo và kiểu kiến trúc.

Mới!!: Đại thừa và Nơi thờ phụng · Xem thêm »

Phà Ngừm

Phà Ngừm (1316 – 1393), còn gọi là Chậu Phà Ngừm; Phraya Fa Ngum, tên đầy đủ là Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara, sinh ra ở muang Sua, mất ở muang Nan), là vị vua đã sáng lập vương quốc Lan Xang của Lào vào năm 1354. Phà Ngừm là cháu nội của Souvanna Khamphong, chẩu mường xứ muang Sua và là hậu duệ của Khun Lo. Vì cha của Phà Ngừm dụ dỗ một vương phi của Souvanna Khamphong, nên cả hai cha con ông bị đẩy đi làm con tin của muang Sua ở Angkor. Tại đó, ông đã kết hôn cùng công chúa Khmer tên là Keo Keng Nya. Cuối năm 1351, Angkor bị Vương quốc Ayutthaya nổi lên cạnh tranh. Triều đình Angkor giao cho ông chỉ huy một đội quân phần lớn là tướng sĩ người Khmer để đi giành lại sự kiểm soát của Angkor ở miền bắc cao nguyên Khorat. Càng chiến đấu, đội quân của ông càng đông và càng mạnh. Trong trận giao chiến với chẩu mường vùng Viêng Chăn ngày nay, ông không thắng được. Nhưng một quý tộc ở muang Phuan (Cánh đồng Chum ngày nay) tên là Khio Kamyor giúp đỡ ông chinh phạt muang Phan và từ đó đánh tới muang Sua. Chú của Phà Ngừm phải tự sát và Phà Ngừm trở thành thủ lĩnh muang Sua vào năm 1353. Những chiến thắng của ông đã khiến các chẩu mường nhiều nơi phải thần phục. Phà Ngừm tiếp tục phái quân lên phía Bắc và thu phục các chẩu mường ở đó. Điều này đã thách thức Lan Na. Tiếp theo, Phà Ngừm quay lại tấn công vùng Viêng Chăn và dọc sông Mê Công tới tận Nakhon Phanom (Thái Lan) ngày nay, khuất phục các chẩu mường ở đó. Khi đã khuất phục được rất nhiều muang, ông quyết định xây dựng nhà nước Lan Xang Hom Khao (nghĩa đen là "triệu thớt voi che lọng trắng"), đổi tên muang Sua thành Xieng Dong Xieng Thong và lấy đó làm kinh đô, ban hành luật kotmai thammasat Khun Bulom để cai trị đất nước. Angkor không ngăn cản được điều này vì còn phải đối phó với Ayutthaya và Sukhothai. Vì đồng minh của Phà Ngừm ở muang Phuan là Khio Kamyor không theo ông nữa, nên Phà Ngừm đã tiến quân chinh phạt muang Phuan và tấn công sang cả lãnh thổ Đại Việt. Phà Ngừm cai trị đất nước của mình bằng hệ thống chính trị trung ương tập quyền mà ông đã tiếp thu từ Đế quốc Angkor. Hệ thống này trái với hệ thống chính trị-văn hóa Mandala ở Lào trước đó. Ngoài ra, mặc dù người dân theo Phật giáo Thượng tọa bộ, Phà Ngừm lại theo Phật giáo Đại thừa mà ông tiếp thu cũng khi ở Angkor. Trong khi trị vì, Phà Ngừm dựa nhiều vào các tướng lĩnh người Khmer theo vợ chồng ông từ Angkor. Tuy nhiên, sau khi người vợ Khmer của ông qua đời, ông mất đi sự ủng hộ của các tướng lĩnh này. Năm 1374, Phà Ngừm bị các quý tộc nổi dậy phế truất do lạm quyền quấy rối thê thiếp của các quý tộc và bị đầy đi lưu vong ở muang Nan (nay là tỉnh Nan) của Thái Lan. Phà Ngừm qua đời ở muang Nan năm 1393. Kế vị ông là Unhoen, tức vua Samsenethai.

Mới!!: Đại thừa và Phà Ngừm · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Đại thừa và Pháp Loa · Xem thêm »

Pháp luân

Một thể hiện của pháp luân Pháp luân (zh. 法輪, sa. dharmacakra, pi. dhammacakka) nghĩa là bánh xe pháp.

Mới!!: Đại thừa và Pháp luân · Xem thêm »

Pháp Tướng tông

Pháp Tướng tông là một tông phái Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Pháp Tướng tông · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Đại thừa và Phật · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Đại thừa và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Đại thừa và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni hay Phật Câu Na Hàm (Koṇāgamana Buddha) là một trong số các vị Phật của hiền kiếp.

Mới!!: Đại thừa và Phật Câu Na Hàm Mâu Ni · Xem thêm »

Phật Dược Sư

Phật Dược Sư (tiếng Phạn: bhaiṣajyaguru; chữ Hán: 藥師佛; nghĩa là "vị Phật thầy thuốc"), còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật (bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha; 藥師琉璃光佛), Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria prabhà ràjàya tathàgatàya), Dược Sư Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru tathàgatàya), Dược Sư Lưu Ly Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria tathàgatàya), Đại Y Vương Phật (Phạn: Mahà Bhaiṣaijya ràja buddha), Vương Thiện Đạo, do bổn nguyện của ngài là "cứu tất cả các bệnh khổ cho các chúng sinh" cho nên còn có tên Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật, là vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả ngự cõi phía đông (là cõi Tịnh Lưu ly).

Mới!!: Đại thừa và Phật Dược Sư · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo ở các nước

Tỉ lệ phần trăm Phật tử ở các nước, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trên khắp thế giới,Pew Research Center,.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo ở các nước · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Phương Tây · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật giáo Triều Tiên

Gautama Phật ở Seokguram Grotto, Gyeongju, ở Hàn quốc Phật giáo Hàn Quốc có nét đặc trưng so với Phật giáo nước khác bởi những nổ lực giải quyết không nhất quán ở Phật giáo Đại Thừa.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Triều Tiên · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật giáo Việt tông (Thái Lan)

Phật giáo Việt tông là một tông phái của Phật giáo Thái Lan, du nhập nước Thái từ thế kỷ 18 do di dân người Việt mang đến.

Mới!!: Đại thừa và Phật giáo Việt tông (Thái Lan) · Xem thêm »

Phật Mẫu Chuẩn Đề

Tôn tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề an vị tại Chùa Khánh Đức - huyện Chương Mỹ, Hà Nội Phật Mẫu Chuẩn Đề tên Phạn là Cundì, Cunïdïhi(चुन्दी), tên chữ Hán là Thất Câu Chi Phật Mẫu hay Thất Câu Đê Phật Mẫu, Chuẩn Đề Bồ Tát.

Mới!!: Đại thừa và Phật Mẫu Chuẩn Đề · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Phật tính · Xem thêm »

Phật Tỳ Bà Thi

Phật Tỳ Bà Thi (Pāli: Vipassī) là tên gọi của vị phật thứ 22 trong 28 vị Phật được miêu tả ở chương 27 của quyển Buddhavamsa.

Mới!!: Đại thừa và Phật Tỳ Bà Thi · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Đại thừa và Phổ Hiền · Xem thêm »

Pom Prap Sattru Phai

Pom Prap Sattru Phai (tiếng Thái: ป้อมปราบศัตรูพ่าย) là một trong 50 quận (khet) của Bangkok, Thái Lan.

Mới!!: Đại thừa và Pom Prap Sattru Phai · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Đại thừa và Quan Âm · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Đại thừa và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quảng Mục Thiên Vương

Quảng Mục Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Quảng Mục Thiên Vương (chữ Hán: 廣目天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Quảng Mục Thiên Vương · Xem thêm »

Quy Sơn Linh Hựu

Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu Quy Sơn Linh Hựu (zh. guīshān língyòu 潙山靈祐, ja. isan reiyū), 771-853, là một vị Thiền sư Trung Quốc trứ danh, môn đệ của Bách Trượng Hoài Hải và thầy của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.

Mới!!: Đại thừa và Quy Sơn Linh Hựu · Xem thêm »

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Mới!!: Đại thừa và Quy Từ · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Đại thừa và Quy y · Xem thêm »

Sailendra

Vương triều Sailendra (Hạ Liên Đặc Lạp) là một vương triều ở Trung Java (Indonesia ngày nay) trong khoảng 100 năm từ giữa thế kỷ 8 đến giữa thế kỷ 9.

Mới!!: Đại thừa và Sailendra · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Đại thừa và Singapore · Xem thêm »

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Đại thừa và Sung · Xem thêm »

Sư Thiện Chiếu

Sư Thiện Chiếu (1898-1974), hay Thích Thiện Chiếu, là một tu sĩ Phật giáo, và cũng là một chí sĩ chống Pháp, thành viên Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương; và là một nhà văn với bút hiệu Xích Liên.

Mới!!: Đại thừa và Sư Thiện Chiếu · Xem thêm »

Ta Prohm

Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara.

Mới!!: Đại thừa và Ta Prohm · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Đại thừa và Tam bảo · Xem thêm »

Tam luận tông

Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Tam luận tông · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Đại thừa và Tam thân · Xem thêm »

Tam thừa

Tam thừa (三乘, sa. triyāna) là ba cỗ xe đưa đến Niết-bàn, đó là Thanh văn thừa (zh. 聲聞乘, sa. śrāvakayāna), Độc giác thừa (zh. 獨覺乘, sa. pratyekabuddhayāna) và Bồ Tát thừa (zh. 菩薩乘, sa. bodhisattvayāna).

Mới!!: Đại thừa và Tam thừa · Xem thêm »

Tân Thành Bình

Tân Thành Bình là một xã thuộc huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Tân Thành Bình · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Đại thừa và Tây Liêu · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Đại thừa và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Đại thừa và Tì-kheo · Xem thêm »

Tín (Phật giáo)

Tín (zh. xìn 信, sa. śraddhā, pi. saddhā, ja. shin) có nhiều nghĩa: 1.

Mới!!: Đại thừa và Tín (Phật giáo) · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Đại thừa và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Singapore

Tôn giáo tại Singapore đặc trưng bởi sự đa dạng về tôn giáo và tín ngưỡng do tính đa dạng và khác biệt  của những sắc tộc đến từ những đất nước và nền văn hóa khác nhau.

Mới!!: Đại thừa và Tôn giáo tại Singapore · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Đại thừa và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Đại thừa và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Đại thừa và Tọa thiền · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Đại thừa và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tứ hoằng thệ nguyện

Tứ hoằng thệ nguyện, tứ hoằng thệ nguyện là bốn lời thề nguyền của những người tu hành theo Bồ tát đạo thuộc về các tông phái Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Tứ hoằng thệ nguyện · Xem thêm »

Tứ niệm xứ

Tứ niệm xứ (zh. 四念處, sa. smṛtyupasthāna; P: satipaṭṭhāna), là bốn phép quán cơ bản về sự tỉnh giác.

Mới!!: Đại thừa và Tứ niệm xứ · Xem thêm »

Tứ vô lượng

Tứ vô lượng (zh. 四無量, sa. catvāryapramāṇāni, pi. catasso appamaññāyo), là "bốn trạng thái tâm thức vô lượng", còn được gọi là Tứ phạm trú (zh. 四梵住, sa. caturbrahmavihāra), "bốn cách an trú trong cõi Phạm" hay gọi là Tứ vô lượng tâm và gọi tắt là Từ bi hỷ x. Là thuật ngữ chỉ một phép thiền định, trong đó hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh.

Mới!!: Đại thừa và Tứ vô lượng · Xem thêm »

Từ thiện

Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu kém.

Mới!!: Đại thừa và Từ thiện · Xem thêm »

Tự tính

Tự tính (zh. 自性, sa. svabhāva, ja. jishō) chỉ cái tính nằm sau mọi hiện tượng, cái ngã.

Mới!!: Đại thừa và Tự tính · Xem thêm »

Tổng hội Phật giáo Việt Nam

Tổng hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức quy tụ những đoàn thể Phật giáo Đại thừa tại Việt Nam khắp ba miền: Bắc, Trung, Nam thời Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Đại thừa và Tổng hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Tịch Thiên

A-xà-lê '''Tịch Thiên''', tác giả của hai bộ ''Nhập bồ-đề hành luận'' và ''Tập Bồ Tát học luận'' Tịch Thiên (zh. 寂天, sa. śāntideva, bo. zhi ba lha ཞི་བ་ལྷ་), là một luận sư Phật giáo kiêm thi hào Ấn Độ sống vào khoảng thế kỉ thứ 7-8 Công nguyên.

Mới!!: Đại thừa và Tịch Thiên · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Đại thừa và Tịnh độ · Xem thêm »

Tăng Triệu

Tăng Triệu (zh. sēngzhào 僧肇, ja. sōjō), 374 hoặc 378-414, là một Cao tăng của Tam luận tông, một dạng Trung quán tông truyền từ Ấn Độ qua Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Tăng Triệu · Xem thêm »

Tăng Trưởng Thiên Vương

Hình tượng Tăng Trưởng Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Tăng Trưởng Thiên Vương (chữ Hán: 增長天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Tăng Trưởng Thiên Vương · Xem thêm »

Thanh tịnh đạo

Thanh tịnh đạo (zh. 清淨道, pi. visuddhi-magga), nghĩa là "con đường dẫn đến thanh tịnh", là tên của một bộ luận cơ bản của Thượng toạ bộ (pi. theravādin), được Phật Âm (pi. buddhaghosa) soạn trong khoảng thế kỉ thứ 5.

Mới!!: Đại thừa và Thanh tịnh đạo · Xem thêm »

Thành thật tông

Thành thật tông (zh, chéngshí-zōng 成實宗, ja. jōjitsu-shū) là tông phái Phật giáo Trung Quốc, xuất phát từ giáo pháp của Kinh lượng bộ (sa. sautrāntika) Ấn Đ. Cơ bản của tông phái này là bộ Thành thật luận (sa. satyasiddhiśāstra) của Ha-lê-bạt-ma (sa. harivarman) soạn bằng tiếng Phạn trong thế kỉ thứ 4.

Mới!!: Đại thừa và Thành thật tông · Xem thêm »

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Mới!!: Đại thừa và Thánh địa Mỹ Sơn · Xem thêm »

Thích Đức Nhuận

Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến năm 1993.

Mới!!: Đại thừa và Thích Đức Nhuận · Xem thêm »

Thích Bảo Nghiêm

Thích Bảo Nghiêm (sinh ngày 27 tháng 12 năm 1956, tục danh Đặng Minh Châu) là một tu sĩ Phật giáo và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Bảo Nghiêm · Xem thêm »

Thích Nguyên Tạng

Thích Nguyên Tạng, là một tu sĩ Phật giáo người Úc gốc Việt, pháp tự Tịnh Tuệ, pháp hiệu Phổ Trí là một tu sĩ Phật giáo, chủ biên trang nhà Quảng Đức.

Mới!!: Đại thừa và Thích Nguyên Tạng · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ là nhà tu hành Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Nhật Từ · Xem thêm »

Thích Phổ Tuệ

Thích Phổ Tuệ (sinh năm 1917) là đệ Tam pháp chủ (pháp chủ đời thứ ba) Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Phổ Tuệ · Xem thêm »

Thích Phước Ngọc

Thích Phước Ngọc (sinh ngày 28 tháng 02 năm 1982) là một đại đức Giáo hội Phật giáo Việt Nam. .

Mới!!: Đại thừa và Thích Phước Ngọc · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Đại thừa và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thích Tâm Tịch

Hòa thượng Thích Tâm Tịch (1915 - 2005) là Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2005.

Mới!!: Đại thừa và Thích Tâm Tịch · Xem thêm »

Thích Từ Phong

Thích Từ Phong (1864-1938), hay Hòa thượng Như Nhãn, là một hòa thượng hệ phái Phật giáo Bắc tông.

Mới!!: Đại thừa và Thích Từ Phong · Xem thêm »

Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu (1952- nay) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ông hiện là Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Mới!!: Đại thừa và Thích Thanh Nhiễu · Xem thêm »

Thích Thiện Siêu

Thích Thiện Siêu (18 tháng 8 năm 1921 - 3 tháng 10 năm 2001) là một tu sĩ Phật giáo, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Thiện Siêu · Xem thêm »

Thích Trí Quảng

Trưởng lão Hòa thượng Thượng Trí Hạ Quảng thế danh là Ngô Văn Giáo, sinh ngày 15 tháng 1 năm 1938 tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Trí Quảng · Xem thêm »

Thích Trí Tịnh

Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.

Mới!!: Đại thừa và Thích Trí Tịnh · Xem thêm »

Thần thể

Thần thể (zh. 神體, sa. इष्टदेवता iṣṭadevatā) - dịch sát nghĩa từ Phạn văn là "vị thần (devatā) được (hành giả) ước nguyện (iṣṭa)".

Mới!!: Đại thừa và Thần thể · Xem thêm »

Thập đại đệ tử

Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là mười đệ tử quan trọng của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (mahāyāna).

Mới!!: Đại thừa và Thập đại đệ tử · Xem thêm »

Thập Bát La hán

Tượng 18 vị La hán tại chùa Tây Lai, California (Hoa Kỳ). Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Thập Bát La hán · Xem thêm »

Thập mục ngưu đồ

Thập mục ngưu đồ (zh. 十牧牛圖, ja. jūgyū-no-zu) là mười bức tranh chăn trâu nổi tiếng trong Thiền tông, tương ứng với quá trình hành đạo của một người phát nguyện đạt Giác ng.

Mới!!: Đại thừa và Thập mục ngưu đồ · Xem thêm »

Thắng Man kinh

Thắng Man kinh (zh. shèngmán jīng 勝鬘經, ja. shōmangyō, sa. śrīmālādevī-sūtra) là tên gọi ngắn của Thắng Man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh (śrīmālādevī-siṃhanādavaipulyasūtra), là một bộ kinh Đại thừa, được hai vị Cao tăng Ấn Độ dịch sang Hán văn.

Mới!!: Đại thừa và Thắng Man kinh · Xem thêm »

Thế Thân

Thế Thân (zh. shìqīn 世親, ja. seshin, sa. vasubandhu, bo. dbyig gnyen དབྱིག་གཉེན་), ~316-396, cũng được dịch là Thiên Thân (zh. 天親), gọi theo Hán âm là Bà-tu-bàn-đầu (zh. 婆修盤頭), Bà-tẩu-bàn-đậu (zh. 婆藪槃豆), là một Luận sư xuất sắc của Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) và Duy thức tông (sa. vijñānavādin), được xem là Tổ thứ 21 của Thiền tông Ấn Đ. Người ta cho rằng Sư sinh tại Peshāwar (địa danh ngày nay), sống tại Kashmir và chết tại A-du-đà (ayodhyā).

Mới!!: Đại thừa và Thế Thân · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Đại thừa và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Đại thừa và Thủ ấn · Xem thêm »

Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh

Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh (zh. shŏulèngyán sānmèi jīng 首楞嚴三昧經, ja. shuryōgon sanmaikyō, ko. surŭngŏm sammaegyŏng, sa. śūraṃgama-samādhi-sūtra) là một bộ kinh Đại thừa.

Mới!!: Đại thừa và Thủ-lăng-nghiêm-tam-muội kinh · Xem thêm »

Thiên long bát bộ

Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Đại thừa và Thiên long bát bộ · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Đại thừa và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Đại thừa và Thiền · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Thiền tông · Xem thêm »

Thiền viện Quảng Đức

Thiền viện Quảng Đức hiện tọa lạc ở số 294 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý và chùa Vĩnh Nghiêm), thuộc phường 8, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, có tọa độ 10°47'25"N 106°41'1"E. Đây là một thiền viện lớn, là nơi đặt văn phòng 2 của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời là nơi in ấn và phòng phát hành kinh sách của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại thừa và Thiền viện Quảng Đức · Xem thêm »

Thuyết nhất thiết hữu bộ

Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivādin), còn gọi ngắn gọn là Nhất thiết hữu bộ (zh. 一切有部), là một bộ phái Phật giáo cho rằng mọi sự đều có, đều tồn tại (nhất thiết hữu, sa. "sarvam asti").

Mới!!: Đại thừa và Thuyết nhất thiết hữu bộ · Xem thêm »

Thường Chiếu (thiền sư)

Thường Chiếu (常照, ? – 1203), là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt đời Lý.

Mới!!: Đại thừa và Thường Chiếu (thiền sư) · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Đại thừa và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Đại thừa và Tiểu thừa · Xem thêm »

Trì Quốc Thiên Vương

Hình tượng Trì Quốc Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Trì Quốc Thiên Vương (chữ Hán: 持國天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và Trì Quốc Thiên Vương · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại thừa và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại thừa và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại thừa và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Đại thừa và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Đại thừa và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Đại thừa và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Đại thừa và Triều Pagan · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tổ

Triều Tiên Thế Tổ (chữ Hán: 朝鮮世祖; Hangul: 조선 세조, 7 tháng 11, 1417 – 23 tháng 9, 1468), là vị quốc vương thứ 7 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Đại thừa và Triều Tiên Thế Tổ · Xem thêm »

Trung hữu

Trung hữu (zh. 中有 zhongyǒu, ja. chūu, bo. bar ma do'i srid pa བར་མ་དོའི་སྲིད་པ་, sa. antarābhava) nghĩa là "trạng thái tồn tại ở khoảng giữa", cũng được gọi là cái chết trong kinh sách Tiểu thừa và Đại thừa ở thế kỉ thứ 2, người ta đã thấy nói về một giai đoạn nằm sau cái chết và trước sự tái sinh, được gọi là Trung hữu.

Mới!!: Đại thừa và Trung hữu · Xem thêm »

Trung quán tông

Trung quán tông (zh. 中觀宗, sa. mādhyamika, bo. dbu ma pa དབུ་མ་པ་), còn được gọi là Trung luận tông (zh. 中論宗), là một trường phái Đại thừa, được Long Thụ (zh. 龍樹, sa. nāgārjuna) thành lập.

Mới!!: Đại thừa và Trung quán tông · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Đại thừa và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Tôn tự

Trung Tôn tự (中 尊 寺 Chūson-ji) là một ngôi chùa ở Hiraizumi, tỉnh Iwate trong vùng Tōhoku (đông bắc Nhật Bản).

Mới!!: Đại thừa và Trung Tôn tự · Xem thêm »

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Trường bộ kinh · Xem thêm »

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Mới!!: Đại thừa và Tuệ Trung Thượng Sĩ · Xem thêm »

Tuyên Hóa (hòa thượng)

Hoà thượng '''Tuyên Hóa''' (宣化上人) Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 – 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông.

Mới!!: Đại thừa và Tuyên Hóa (hòa thượng) · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Đại thừa và Vô minh · Xem thêm »

Vô thượng du-già

Vô thượng du-già (zh. 無上瑜伽, sa. anuttarayoga), cũng được gọi dạng dài là Vô thượng du-già-đát-đặc-la (zh. 無上瑜伽怛特羅, sa. anuttara-yogatantra, bo. rnal `byor bla na med pa`i rgyud རྣལ་འབྱོར་བླ་ན་མེད་པའི་རྒྱུད་) là Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) cao cấp nhất (vô thượng, sa. an-uttara) trong bốn loại Đát-đặc-la Phật giáo.

Mới!!: Đại thừa và Vô thượng du-già · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mới!!: Đại thừa và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Văn hóa Chăm Pa

Chăm Pa có nghĩa theo tiếng Phạn là Nagara Champa (Vương quốc Chiêm Thành).

Mới!!: Đại thừa và Văn hóa Chăm Pa · Xem thêm »

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Mới!!: Đại thừa và Văn hóa Thái Lan · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Đại thừa và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Viên Chiếu

Viên Chiếu (圓照), tên thật là Mai Trực (梅直, 999 – 1090) là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt thời Lý.

Mới!!: Đại thừa và Viên Chiếu · Xem thêm »

Viên Ngộ

Thiền sư Viên Ngộ (?-1845) là người sáng lập chùa Lan Nhã năm 1808 sau này gọi là Chùa Tôn Thạnh.

Mới!!: Đại thừa và Viên Ngộ · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Đại thừa và Vu Điền · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Đại thừa và Vu-lan · Xem thêm »

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Mới!!: Đại thừa và Vương Trùng Dương · Xem thêm »

Wabi-sabi

thời kì Higashiyama. Bức tường đất sét, ám màu theo thời gian với hai tông màu nâu và cam tinh tế, phản ánh về "wabi", và vườn đá phản ánh "sabi".森神逍遥 『侘び然び幽玄のこころ』桜の花出版、2015年 Morigami Shouyo,"Wabi sabi yugen no kokoro: seiyo tetsugaku o koeru joi ishiki" (Japanese) ISBN 978-4434201424 Một ''chashitsu'' (ngôi nhà được thiết kế cho tiệc trà đạo) phản chiếu thẩm mỹ wabi-sabi ở vườn Kenroku-en (兼六園) Bát uống trà theo thẩm mỹ wabi-sabi, thời kỳ Azuchi-Momoyama, thế kỷ 16 là một thuật ngữ đại diện cho thẩm mỹ Nhật Bản và một thế giới quan của văn hoá Nhật Bản, tập trung vào việc chấp nhận tính phù du (transience) và sự không hoàn hảo.

Mới!!: Đại thừa và Wabi-sabi · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Đại thừa và Yoga · Xem thêm »

14 điều răn của Phật

"14 điều răn của Phật" hay "14 điều dạy của Phật" là tên của một bản văn được truyền tụng không có nguồn gốc rõ ràng, nhưng nội dung của bản văn này được nhiều người xem như đã được trích ra từ những ý tưởng trong kinh Phật.

Mới!!: Đại thừa và 14 điều răn của Phật · Xem thêm »

500 La hán

Năm trăm La hán (chữ Hán: 五百罗汉, Ngũ bách La hán) là một danh xưng để chỉ đến nhóm các La hán, phổ biến trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc.

Mới!!: Đại thừa và 500 La hán · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc Tông, Bắc tông, Ma-ha-diễn, Ma-ha-diễn-na, Mahayana, Phật giáo Bắc Tông, Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Ðại thừa, Phật giáo Đại thừa, Phật giáo đại thừa, Ðại thừa, Đại Thừa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »