Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Mục lục Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.

Mục lục

  1. 12 quan hệ: Bà Triệu, Biển Đông, Chữ Nôm, Hai Bà Trưng, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quán Nho, Thánh Gióng, Thánh Tam Giang, Trần Thị Trâm, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Triệu Việt Vương.

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Bà Triệu

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Biển Đông

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Chữ Nôm

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Hai Bà Trưng

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Hoàng Xuân Hãn

Nguyễn Khắc Thuần

Nguyễn Khắc Thuần là nhà sử học, là một giảng viên đại học ở Việt Nam (hiện là trưởng khoa Việt Nam học Đại học Bình Dương) và là tác giả của nhiều bộ sách lịch sử, văn hóa.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Nguyễn Khắc Thuần

Nguyễn Quán Nho

Chân dung Tể tướng Nguyễn Quán Nho Nguyễn Quán Nho (1638-1708) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Nguyễn Quán Nho

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Thánh Gióng

Thánh Tam Giang

Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Thánh Tam Giang

Trần Thị Trâm

Trần Thị Trâm (1860-1930), là một thành viên trong phong trào Cần Vương và phong trào Đông Du tại Việt Nam.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Trần Thị Trâm

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Đại Nam Quốc sử Diễn ca và Triệu Việt Vương