Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại Hiến chương

Mục lục Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

28 quan hệ: Anh, Đảo Ireland, Châu Âu, Chính phủ Anh Quốc, Chủ nghĩa tự do, Edward I của Anh, Henry I của Anh, John (vua nước Anh), Lịch sử Úc, Luật tự nhiên, Nelson Mandela, Nhà thờ chính tòa Durham, Nhân quyền, Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499), Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Tự do ngôn luận, Thể chế đại nghị, Trận Lincoln (1217), Triết học chính trị, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Vision of Love, Wales, William III của Anh, 1225, 15 tháng 6.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đại Hiến chương và Anh · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Đại Hiến chương và Đảo Ireland · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đại Hiến chương và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Anh Quốc

Chính phủ Bệ hạ (Her Majesty's Government/HMG) thường được gọi là Chính phủ Anh, là chính phủ trung ương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đại Hiến chương và Chính phủ Anh Quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Đại Hiến chương và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Đại Hiến chương và Edward I của Anh · Xem thêm »

Henry I của Anh

Henry I Henry I của Anh (1068/1069 – 1 tháng 12 năm 1135) là con thứ năm của William the Conqueror và là vị vua đầu tiên sinh tại Anh từ sau sự xâm lược của người Normandie năm 1066.

Mới!!: Đại Hiến chương và Henry I của Anh · Xem thêm »

John (vua nước Anh)

John (24 tháng 12 năm 1166 - 19 tháng 10 năm 1216), còn được gọi là John Lackland (tiếng Pháp: Johan Sanz Terre), là vua của nước Anh từ 6 tháng 4 năm 1199 cho đến khi ông qua đời năm 1216.

Mới!!: Đại Hiến chương và John (vua nước Anh) · Xem thêm »

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mới!!: Đại Hiến chương và Lịch sử Úc · Xem thêm »

Luật tự nhiên

Luật tự nhiên hay luật của tự nhiên (tiếng Latinh lex naturalis) là hệ thống luật được xác định bởi tự nhiên, do đó có tính phổ quát.

Mới!!: Đại Hiến chương và Luật tự nhiên · Xem thêm »

Nelson Mandela

Nelson Rolihlahla Mandela, 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013) là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù các nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản và những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của ông. Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nelson Mandela · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Durham

Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô, Đức Trinh nữ Maria và Thánh Cuthbert thành Durham (tiếng Anh: The Cathedral Church of Christ, Blessed Mary the Virgin and St Cuthbert of Durham) thường được gọi là Nhà thờ chính tòa Durham (Durham Cathedral) là nơi có Đền Thánh Cuthbert, là một đại giáo đường ở thành phố Durham, Anh, là trụ sở của Giáo phận Durham của Anh giáo.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nhà thờ chính tòa Durham · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Đại Hiến chương và Nhân quyền · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499)

Dưới đây là niên biểu các sự kiện trong lịch sử Anh từ 1000 đến 1499 CN.

Mới!!: Đại Hiến chương và Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499) · Xem thêm »

Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Chế độ quân chủ Vương quốc Liên hiệp, thường được gọi chế độ quân chủ Anh là chế độ quân chủ lập hiến của Vương quốc Liên hiệp và Lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đại Hiến chương và Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mới!!: Đại Hiến chương và Tự do ngôn luận · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Đại Hiến chương và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

Trận Lincoln (1217)

Trận Lincoln lần thứ hai diễn ra tại Lâu đài Lincoln vào ngày 20 tháng 5 năm 1217, trong cuộc Chiến tranh Tử tước lần thứ nhất, giữa quân đội của vua Pháp tương lai Louis VIII và của vua Henry III của Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Trận Lincoln (1217) · Xem thêm »

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Mới!!: Đại Hiến chương và Triết học chính trị · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Đại Hiến chương và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Đại Hiến chương và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Đại Hiến chương và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Vision of Love

"Vision of Love" là một bài hát của ca sĩ người Mỹ Mariah Carey, phát hành như là đĩa đơn đầu tay của Carey cũng như từ album phòng thu đầu tiên mang chính tên cô.

Mới!!: Đại Hiến chương và Vision of Love · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Đại Hiến chương và Wales · Xem thêm »

William III của Anh

William III hoặc William xứ Orange (14 tháng 11 năm 1650 – 8 tháng 3 năm 1702) là Hoàng thân xứ Orange, từ năm 1672 là Thống đốc các tỉnh lớn của Cộng hòa Hà Lan, rồi được tôn làm vua Anh, Scotland, và Ireland kể từ năm 1689.

Mới!!: Đại Hiến chương và William III của Anh · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đại Hiến chương và 1225 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại Hiến chương và 15 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiến chương Magna Carta, Hiến chương Tự do, Magna Carta.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »