Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đinh Sửu

Mục lục Đinh Sửu

Đinh Sửu (chữ Hán: 丁丑) là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

46 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Công Tường, Đinh (Thiên can), Bính Tý, Bùi Dương Lịch, Can Chi, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Gia Long, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, Hiếu Túc Hoàng thái hậu, Hoàng Ngọc Uẩn, Hoằng Trí Chính Giác, Kênh Thoại Hà, Lê Duy Lương, Lê Quý Đôn, Lịch sử hành chính An Giang, Liễu Hạnh công chúa, Liễu Quán, Long Hồ (dinh), Long Xuyên (huyện), Lưỡng quốc Trạng nguyên, Mậu Dần, Ngô gia văn phái, Ngô Thì Đạo, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Dục, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Khắc Cần (Hoàng giáp), Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Trù, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Văn Thành, Quốc triều khoa bảng lục, Sửu, Thông Giác Đạo Nam, Tiên Du, Trần Bích San, Trương Gia Hội, 1998.

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Đinh Sửu và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đỗ Công Tường

Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (mới) Đỗ Công Tường (? - 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Đinh Sửu và Đỗ Công Tường · Xem thêm »

Đinh (Thiên can)

Đinh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tư, đứng trước nó là Bính và đứng sau nó là Mậu.

Mới!!: Đinh Sửu và Đinh (Thiên can) · Xem thêm »

Bính Tý

Bính Tý (chữ Hán: 丙子) là kết hợp thứ 13 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đinh Sửu và Bính Tý · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Đinh Sửu và Can Chi · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Gia Long · Xem thêm »

Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh (giáo hội) đầu tiên của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926).

Mới!!: Đinh Sửu và Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Hiếu Túc Hoàng thái hậu

Hiếu Túc hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝肅皇太后; 30 tháng 10, 1430 - 16 tháng 3, 1504), là phi tần của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn và là sinh mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Đinh Sửu và Hiếu Túc Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Uẩn

Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Hoàng Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Hoằng Trí Chính Giác

Thiền Sư Hoằng Trí Chánh Giác(1091-1157). (Tiếng trung: 宏智正覺: Hóngzhì Zhēngjué, tiếng nhật:: Wanshi Shōgaku) Là một vị thiền sư trung quốc nối pháp Tào Động Tông.Kế vị thiền sư Đan Hà Tử Thuần.

Mới!!: Đinh Sửu và Hoằng Trí Chính Giác · Xem thêm »

Kênh Thoại Hà

thị trấn Núi Sập Kênh Thoại Hà (tên chữ Hán là kênh Thụy Hà: 瑞河) còn có các tên: kênh Tam Khê, kênh Đông Xuyên hay Đông Xuyên Cảng đạo, nối rạch Long Xuyên (có khi gọi là sông, tên cũ là rạch Đông Xuyên, thuộc An Giang) với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá (Kiên Giang).

Mới!!: Đinh Sửu và Kênh Thoại Hà · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Đinh Sửu và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lịch sử hành chính An Giang

Lịch sử hành chính An Giang được xem là bắt đầu từ cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1832, khi thành lập 12 tỉnh từ các dinh trấn ở miền Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Lịch sử hành chính An Giang · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Liễu Quán

Tháp mộ Tổ sư Liễu Quán ở chân núi Thiên Thai, Huế Thiền sư Liễu Quán (1667 – 1742), tên thật là Lê Thiệt Diệu, là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35, tông Lâm Tế.

Mới!!: Đinh Sửu và Liễu Quán · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Long Xuyên (huyện)

Huyện Long Xuyên (Cà Mau) tỉnh Hà Tiên trong bản đồ hành chính Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine) năm 1863. Long Xuyên là một huyện cũ thuộc tỉnh Hà Tiên thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Long Xuyên (huyện) · Xem thêm »

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Lưỡng quốc Trạng nguyên, có nghĩa trạng nguyên hai nước, là một danh hiệu xưng tặng cho một vài trạng nguyên Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Lưỡng quốc Trạng nguyên · Xem thêm »

Mậu Dần

Mậu Dần (chữ Hán: 戊寅) là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đinh Sửu và Mậu Dần · Xem thêm »

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Mới!!: Đinh Sửu và Ngô gia văn phái · Xem thêm »

Ngô Thì Đạo

Ngô Thì Đạo (1732-1802), hiệu: Ôn Nghị và Văn Túc; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Ngô Thì Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Đạo

Nguyễn Đăng Đạo (chữ Hán: 阮登道, 1651–1719) là một trong số rất ít trạng nguyên làm quan tới chức tể tướng thời Lê trung hưng.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Đăng Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Công Cơ

Nguyễn Công Cơ (1676-1733); hiệu: Nghĩa Trai; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Công Cơ · Xem thêm »

Nguyễn Dục

Nguyễn Dục (1807-1877), tự: Tử Minh; là danh thần triều Nguyễn và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Dục · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Cần (Hoàng giáp)

Nguyễn Khắc Cần (chữ Hán: 阮克勤; 1817-1868), hiệu Dật Khanh (逸卿), là một danh thần triều Nguyễn.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Khắc Cần (Hoàng giáp) · Xem thêm »

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Lộ Trạch · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Trù · Xem thêm »

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Trung Ngạn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Đinh Sửu và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Mới!!: Đinh Sửu và Quốc triều khoa bảng lục · Xem thêm »

Sửu

Sửu là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ hai.

Mới!!: Đinh Sửu và Sửu · Xem thêm »

Thông Giác Đạo Nam

Tượng tổ Thông Giác tại Chùa Nhẫm Dương, Hải Dương Thiền Sư Thủy Nguyệt hiệu Thông Giác Đạo Nam(通覺水月) (1636-1704) là sơ tổ của Tào Động Tông Việt Nam, đời thứ 35 Tào động Tông.

Mới!!: Đinh Sửu và Thông Giác Đạo Nam · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Tiên Du · Xem thêm »

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Đinh Sửu và Trần Bích San · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Sửu và Trương Gia Hội · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Đinh Sửu và 1998 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »