Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đinh Phế Đế

Mục lục Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 47 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đỗ Thích, Đinh (họ), Đinh Điền, Đinh Hạng Lang, Đinh Liễn, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn Như Khuê, Cửa biển Thần Phù, Cố đô Hoa Lư, Chùa Bà Ngô (Ninh Bình), Chiến tranh Tống–Việt (981), Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Di tích về thời Đinh, Dương Vân Nga, Giang (họ), Hậu phi Việt Nam, Hoa Lư, Hoa Lư, Ninh Bình, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng thái hậu, Kinh tế Việt Nam thời Đinh, Lê Đại Hành, Lê Thị Phất Ngân, Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long, Lưu Cơ, Ngô Nhật Khánh, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Nguyễn Bặc, Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê, Nhiếp chính, Niên hiệu Việt Nam, Phạm Cự Lạng, Phạm Hạp, Phế Đế, Phi tần, Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình, Thế phả Vua Việt Nam, Thiếu Đế, Tiền Thái Bình hưng bảo, Tướng nhà Đinh, Vua Việt Nam, 1001, 974, 979.

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Đinh Phế Đế và Đại Việt sử ký toàn thư

Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

Đền Vua Đinh nhìn từ cổng đền Tế hội đền Vua Đinh Đền Vua Đinh nhìn từ Mã Yên Sơn Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư.

Xem Đinh Phế Đế và Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

Đỗ Thích

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.

Xem Đinh Phế Đế và Đỗ Thích

Đinh (họ)

Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).

Xem Đinh Phế Đế và Đinh (họ)

Đinh Điền

Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Đinh Điền (chữ Hán: 丁佃; 924 - 979) quê ở làng Đại Hữu, nay là xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình, là một trong số những công thần khai quốc Đại Cồ Việt và là người tận trung với nhà Đinh.

Xem Đinh Phế Đế và Đinh Điền

Đinh Hạng Lang

Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.

Xem Đinh Phế Đế và Đinh Hạng Lang

Đinh Liễn

Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Đinh Liễn

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Đinh Tiên Hoàng

Đoàn Như Khuê

Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Đinh Phế Đế và Đoàn Như Khuê

Cửa biển Thần Phù

Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.

Xem Đinh Phế Đế và Cửa biển Thần Phù

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Xem Đinh Phế Đế và Cố đô Hoa Lư

Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)

Chùa Bà Ngô là một di tích thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư, chùa được xây từ thời nhà Đinh, sát bên phải bờ đê sông Hoàng Long và liền kề khu vực ngoại vi thành Hoa Lư xưa.

Xem Đinh Phế Đế và Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Xem Đinh Phế Đế và Chiến tranh Tống–Việt (981)

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Di tích về thời Đinh

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ được hình thành từ thời Vua Đinh Tiên Hoàng Đền Đinh Lê ở cố đô Hoa Lư Di tích thời Đinh là hệ thống các di tích ở Việt Nam có lịch sử hình thành từ thời nhà Đinh hoặc có ở thời đại khác nhưng thờ các nhân vật lịch sử thuộc thời nhà Đinh.

Xem Đinh Phế Đế và Di tích về thời Đinh

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Xem Đinh Phế Đế và Dương Vân Nga

Giang (họ)

Giang là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (hangul: 강; Romaja quốc ngữ: Gang) và Trung Quốc (chữ Hán: 江, Bính âm: Jiang).

Xem Đinh Phế Đế và Giang (họ)

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Xem Đinh Phế Đế và Hậu phi Việt Nam

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Đinh Phế Đế và Hoa Lư

Hoa Lư, Ninh Bình

| tên.

Xem Đinh Phế Đế và Hoa Lư, Ninh Bình

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Xem Đinh Phế Đế và Hoàng hậu nhà Đinh

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Đinh Phế Đế và Hoàng thái hậu

Kinh tế Việt Nam thời Đinh

Kinh tế Việt Nam thời Đinh phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 dưới thời nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Kinh tế Việt Nam thời Đinh

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Đinh Phế Đế và Lê Đại Hành

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Lê Thị Phất Ngân

Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long

Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long là một bộ phim truyền hình dài 19 tập, với nội dung phim xoay quanh con người và sự nghiệp vua Lý Công Uẩn - người khai sinh ra kinh thành Thăng Long và gắn kết đời mình với 3 thời kỳ lịch sử: Thời Đinh - Tiền Lê và thời Lý.

Xem Đinh Phế Đế và Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long

Lưu Cơ

Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.

Xem Đinh Phế Đế và Lưu Cơ

Ngô Nhật Khánh

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.

Xem Đinh Phế Đế và Ngô Nhật Khánh

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Nguyễn Bặc

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Đinh Phế Đế và Nhà Đinh

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Đinh Phế Đế và Nhà Tiền Lê

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Đinh Phế Đế và Nhiếp chính

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem Đinh Phế Đế và Niên hiệu Việt Nam

Phạm Cự Lạng

Phạm Cự Lạng (chữ Hán: 范巨倆, hay còn gọi là Phạm Cự Lượng 范巨量; 944 – 984) là danh tướng đời Đinh Tiên Hoàng và được Lê Đại Hành phong cho đến chức Thái úy.

Xem Đinh Phế Đế và Phạm Cự Lạng

Phạm Hạp

Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.

Xem Đinh Phế Đế và Phạm Hạp

Phế Đế

Phế Đế (chữ Hán: 廢帝) là một danh từ, thường dùng như một cách gọi của Hoàng đế các nước Đông Á đã bị phế truất.

Xem Đinh Phế Đế và Phế Đế

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Đinh Phế Đế và Phi tần

Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình

Trước đền Đinh Bộ Lĩnh trên quê hương Gia Viễn Các di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình (màu đỏ) Đền Vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư Ninh Bình là quê hương đồng thời cũng là nơi đóng đô của Vua Đinh Tiên Hoàng nên vùng đất này hiện nay còn lưu giữ đầy đủ các di tích lưu niệm trong cuộc đời của Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Đinh Phế Đế và Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Xem Đinh Phế Đế và Thế phả Vua Việt Nam

Thiếu Đế

Thiếu Đế (chữ Hán) là cách gọi của một số vị Hoàng đế Đông Á bị phế truất khi còn nhỏ tuổi, tương đương có Phế Đế, Thương Đế, Mạt Đế, Mạt Chủ, Hậu Chủ.

Xem Đinh Phế Đế và Thiếu Đế

Tiền Thái Bình hưng bảo

Thái Bình hưng bảo (太平興寶) là tên gọi đồng tiền đầu tiên của Việt Nam do nhà Đinh là một triều đại của người Việt cho đúc bắt đầu từ năm 970.

Xem Đinh Phế Đế và Tiền Thái Bình hưng bảo

Tướng nhà Đinh

Tướng nhà Đinh là những nhân vật lịch sử đã theo giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và làm quan dưới triều đại nhà Đinh.

Xem Đinh Phế Đế và Tướng nhà Đinh

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Đinh Phế Đế và Vua Việt Nam

1001

Năm 1001 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đinh Phế Đế và 1001

974

974 là một năm trong lịch Gregory, theo âm lịch, năm này một phần là Quý Dậu, còn lại là Giáp Tuất.

Xem Đinh Phế Đế và 974

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đinh Phế Đế và 979

Còn được gọi là Đinh Thiếu Đế, Đinh Toàn, Đinh Tuệ.