Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ü-Tsang

Mục lục Ü-Tsang

Vị trí của Ü-Tsang Ü-Tsang (tiếng Tây Tạng: དབུས་གཙང་, Wylie: Dbus-gtsang,, Hán-Việt: Vệ Tạng), hay Tsang-Ü, là một trong tỉnh truyền thống của Tây Tạng, hai tỉnh kia là Amdo và Kham.

19 quan hệ: Amdo, Cổ Cách, Căn-đôn Châu-ba, Changchub Gyaltsen, Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc, Khu tự trị Tây Tạng, Lịch sử Tây Tạng, Minh sử, Ngari, Nhân Bạng Ba, Nhóm ngôn ngữ Tạng, Phách Mộc Trúc Ba, Tây Tạng, Tây Tạng (1912-1951), Tạng Ba, Thubten Gyatso, Trinley Gyatso, Xigazê, Xigazê (thành phố).

Amdo

Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.

Mới!!: Ü-Tsang và Amdo · Xem thêm »

Cổ Cách

Một tượng đồng của Bồ Tát Quán Thế Âm, Vương quốc Cổ Cách, khoảng năm 1050 Cổ Cách là một vương quốc cổ ở phía tây của Tây Tạng.

Mới!!: Ü-Tsang và Cổ Cách · Xem thêm »

Căn-đôn Châu-ba

Căn-đôn Châu-ba (bo. dge `dun grub pa དགེ་འདུན་གྲུབ་པ་, sa. saṅghasiddhi) (sinh năm 1391 – mất ngày 15 tháng 01 năm 1475), là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1438–1475, là một trong những môn đệ xuất sắc nhất của Tông-khách-ba.

Mới!!: Ü-Tsang và Căn-đôn Châu-ba · Xem thêm »

Changchub Gyaltsen

Tai Situ Changchub Gyaltsen (bính âm: Dà sītú jiàngqū jiānzàn, phiên âm Hán Việt: Đại Tư Đồ Giang Khúc Kiên Tán) (1302 – 21 tháng 11, 1364) là một nhân vật nổi bật trong lịch sử Tây Tạng.

Mới!!: Ü-Tsang và Changchub Gyaltsen · Xem thêm »

Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc

Quá trình hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc, còn được gọi theo sử học Trung Quốc là Giải phóng Hòa bình Tây Tạng (中國侵略西藏) là chỉ việc Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua hành động quân sự và đàm phán, đưa Tây Tạng vào phạm vi thống trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1951.

Mới!!: Ü-Tsang và Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ü-Tsang và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Ü-Tsang và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Ü-Tsang và Minh sử · Xem thêm »

Ngari

Đại khu Ngari thuộc Khu tự trị Tây Tạng Ngari (Tạng:; Wylie: mnga' ris sa khul; Trung văn giản thể: 阿里地区; phồn thể: 阿里地區; bính âm: Ālǐ Dìqū; Hán Việt: A Lý địa khu) là một đơn vị hành chính của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Ü-Tsang và Ngari · Xem thêm »

Nhân Bạng Ba

Nhân Bạng Ba (Rin spungs pa, tiếng Hán: 仁蚌巴, bính âm: Rinpungpa) là một chính quyền đã thống trị phần lớn miền tây Tây Tạng và một số phần của miền Trung Tây Tạng từ năm 1440 đến năm 1565.

Mới!!: Ü-Tsang và Nhân Bạng Ba · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Tạng

Nhóm ngôn ngữ Tạng là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng được nói chủ yếu bởi các dân tộc Tạng, những người sống trên một khu vực rộng lớn bao gồm cao nguyên Thanh Tạng và phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ (Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, và Bhutan).

Mới!!: Ü-Tsang và Nhóm ngôn ngữ Tạng · Xem thêm »

Phách Mộc Trúc Ba

Triều đại Phagmodrupa hay Pagmodru (Wylie: phag-mo-gru-pa, tiếng Hán: 帕木竹巴, âm Hán Việt: Phách Mộc Trúc Ba; IPA: /pʰɛ́ʔmoʈʰupa/) của Tây Tạng được Tai Situ Changchub Gyaltsen thành lập vào lúc nhà Nguyên của người Mông Cổ đi đến hồi kết.

Mới!!: Ü-Tsang và Phách Mộc Trúc Ba · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Ü-Tsang và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Tạng (1912-1951)

Khu vực lịch sử Tây Tạng từ năm 1912 đến năm 1951 được đánh dấu sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912, kéo dài cho đến khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sáp nhập Tây Tạng.

Mới!!: Ü-Tsang và Tây Tạng (1912-1951) · Xem thêm »

Tạng Ba

Tsangpa hay Tạng Ba là một triều đại thống trị phần lớn Tây Tạng từ năm 1565 đến 1642.

Mới!!: Ü-Tsang và Tạng Ba · Xem thêm »

Thubten Gyatso

Nơi ở của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13, Nechung, Tây Tạng Thubten Gyatso hay Thổ-đan Gia-mục-thố (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1876; mất ngày 17 tháng 12 năm 1933) là vị Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 của Tây Tạng.

Mới!!: Ü-Tsang và Thubten Gyatso · Xem thêm »

Trinley Gyatso

Trinley Gyatso hay phiên âm theo Hán Việt là Thành-liệt Gia-mục-thố (sinh ngày 26 tháng 1 năm 1857 – mất ngày 25 tháng 4 năm 1875), cũng viết là Trinle Gyatso và Thinle Gyatso, là Đạt-lại Lạt-ma thứ 12 của Tây Tạng.

Mới!!: Ü-Tsang và Trinley Gyatso · Xem thêm »

Xigazê

Tu viện Sakya Xigazê, Hán Việt: Nhật Khách Tắc) là một địa khu của Khu tự trị Tây Tạng tại Trung Quốc. Trung tâm hành chính của địa khu là thành phố Xigazê. Về mặt lịch sử, hầu hết địa khu từng là một phần của Tỉnh Tsang thuộc Tây Tạng cũ.

Mới!!: Ü-Tsang và Xigazê · Xem thêm »

Xigazê (thành phố)

Xigazê, hay còn được gọi là Shigatse;, Hán Việt: Nhật Khách Tắc), là một đô thị cấp huyện và là thành phố lớn thứ hai tại khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, đô thị có tổng số dân là 92000, nằm cách về phía tây nam của thủ phủ của khu tự trị là Lhasa và cách về phía tây bắc của Gyantse. Thành phố là thủ phủ của địa khu Xigazê. Thành phố nằm trên độ cao và là nơi hợp lưu của sông Yarlung Zangbo (thượng lưu sông Brahmaputra) và sông Nyang (Nyanchue) ở miền tây Tây Tạng và từng là thủ phủ trước đây của tỉnh Ü-Tsang.

Mới!!: Ü-Tsang và Xigazê (thành phố) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

U Tsang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »