Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Minh sử

Mục lục Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

209 quan hệ: Án di cung, Án hồng hoàn, Đàm Luân, Đáp ứng, Đại hội Huỳnh Dương, Đại lễ nghị, Đảng Hạng, Đỗ Khang phi (Minh Thế Tông), Bích huyết kiếm, Cao Kiệt, Cao Minh (nhà Minh), Cao Nghênh Tường, Cách, Tả ngũ doanh, Công chúa, Công chúa Lâm An, Cầm Bành, Cố Hưng Tổ, Chiến dịch Tĩnh Nan, Chu Điên, Chu Cao Hú, Chu Cao Toại, Chu Cương, Chu Dĩ Hải, Chu Hữu Nguyên, Chu Phù, Chu Quyền, Chu Sảng, Chu Tái Dục, Chu Túc (nhà Minh), Chu Tấn (nhà Minh), Chu Thường Tuân, Chu Tiêu, Chu Vũ (nhà Minh), Danh sách phiên vương nhà Minh (Tấn Vương hệ), Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dặc Khiêm, Diệp Vượng, Du Đại Du, Dương Thận, Dương Văn Thông (nhà Minh), Giang Bắc tứ trấn, Hàn Chính (nhà Minh), Hàn Lâm Nhi, Hàn Sơn Đồng, Hàng hoàng hậu, Hạ hoàng hậu (Minh Vũ Tông), Hạ Nhất Long, Hầu Bảo, Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, ..., Hồ Tôn Hiến, Hồ Thiện Tường, Hồng Thừa Trù, Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông), Hiếu Túc Hoàng thái hậu, Hoa (nước), Hoàng Đắc Công, Hoàng Phúc, Hoàng Việt (nhà Minh), Huệ Đăng Tướng, Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông), Khởi nghĩa An Hóa vương, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khương Hồng (nhà Minh), Kim Thanh (nhà Minh), La Nhữ Tài, Lam Ngọc, Lãnh Khiêm, Lê Nhân Tông, Lê Quang, Lê Trang Tông, Lận Dưỡng Thành, Lữ Nghị, Lý Đường (nhà Minh), Lý Bân, Lý Cương (nhà Minh), Lý Khánh, Lý Lai Hanh, Lý Mậu, Lý Ngọc (nhà Minh), Lý Nhiệm, Lý Quý phi (Minh Mục Tông), Lý Thanh, Lý Thành Lương, Lý Vạn Khánh, Lý vương phi (Minh Mục Tông), Liệt nữ truyện, Liễu Thăng, Lưu Dục (nhà Minh), Lưu Mẫn (nhà Minh), Lưu Phúc Thông, Lưu Quốc Năng, Lưu Tử Phụ, Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông), Lưu Trạch Thanh, Lưu Tuấn (nhà Minh), Lưu Tư (nhà Minh), Lương Minh, Maha Kali, Maha Vijaya, Mao Bá Ôn, Mao Hải Phong, Mã hoàng hậu (Minh Huệ Đế), Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ), Mã Phượng Nghi, Mã Thiên Thừa, Mã Tường Lân, Mã Vân (nhà Minh), Mạc Thái Tông, Mộc Thạnh, Minh Anh Tông, Minh Quang Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Tuyên Tông, Nam Ông mộng lục, Nội các nhà Minh, Ngũ Vân, Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông), Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông), Ngô Quảng (nhà Minh), Nguyễn An, Người Nùng, Nhâm Dần cung biến, Nhị thập tứ sử, Niên hiệu Trung Quốc, Phùng Quý, Phạm Văn Trình, Phi (hậu cung), Quách Ái, Quách phi (Minh Quang Tông), Quân Khăn Đỏ, Sự kiện Tả Thuận Môn, Tài nhân, Tôn Đắc Công, Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông), Tôn Truyền Đình, Tả Lương Ngọc, Tần (hậu cung), Tần Lương Ngọc, Tụ Long, Từ Hải, Từ Hiếu Hiến hoàng hậu, Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ), Từ Vị, Thác Dưỡng Khôn, Thái Phúc (nhà Minh), Thái Thanh (học giả), Thôi Tụ, Thổ Thổ Cáp, Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông), Thuận Trị, Thường An công chúa, Thường Tại, Tiêu Liễn, Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông), Trần Ích Tắc, Trần Đức, Trần Diễn (nhà Minh), Trần Hữu Lượng, Trần Hiệp, Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông), Trần Lân, Trần Sâm (nhà Minh), Trần Thái (nhà Minh), Trần Trung (nhà Minh), Trận Đại Lăng Hà, Trận Chi Lăng – Xương Giang, Trịnh Hòa, Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông), Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa), Trương Đình Ngọc, Trương Hiến Trung, Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông), Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông), Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông), Trương hoàng hậu (Minh Thế Tông), Trương Ký (nhà Minh), Trương Long, Trương Sĩ Thành, Trương Tồn Mạnh, Trương Trung, Uông hoàng hậu, Uông Trực (hải tặc), Vạn Trinh Nhi, Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch, Văn hóa Trung Quốc, Vinh Xương Công chúa, Vua Việt Nam, Vương Anh (nhà Minh), Vương Đại Lương, Vương Cung phi (Minh Thần Tông), Vương Cương (nhà Minh), Vương Gia Dận, Vương Hỉ Thư, Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông), Vương Nguyên, Vương Nguyên (học giả), Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc), Vương Nhị, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Lưu Cầu, Vương tài nhân (Minh Quang Tông), Vương Tả Quải, Vương Tấn (nhà Minh), Vương Tự Dụng, Vương Trực (thượng thư), Vương Vũ (nhà Minh). Mở rộng chỉ mục (159 hơn) »

Án di cung

Án di cung (chữ Hán: 移宮案),là vụ án thứ ba trong ba vụ án thời Minh mạt.

Mới!!: Minh sử và Án di cung · Xem thêm »

Án hồng hoàn

Minh Quang Tông Thái Xương đế, tại vị chỉ được 29 ngày Án hồng hoàn (chữ Hán: 紅丸案), là vụ án thứ hai trong Ba vụ án thời Minh mạt, liên quan đến nguyên nhân tử vong của Minh Quang Tông Thái Xương hoàng đế sau khi dùng một viên hồng hoàn do Thôi Văn Chước dâng lên.

Mới!!: Minh sử và Án hồng hoàn · Xem thêm »

Đàm Luân

Đàm Luân (chữ Hán: 谭纶, ? – 1577), tự Tử Lý, người huyện Nghi Hoàng, xuất thân tiến sĩ, tướng lãnh nhà Minh, có công đánh dẹp Uy khấu, tề danh với danh tướng Thích Kế Quang, được gọi là “Đàm, Thích”.

Mới!!: Minh sử và Đàm Luân · Xem thêm »

Đáp ứng

Đáp ứng (chữ Hán: 答應) vốn là một chức quan dành cho nữ quan lẫn hoạn quan vào thời nhà Minh, sang đến đời nhà Thanh thì trở thành một cấp bậc của phi tần.

Mới!!: Minh sử và Đáp ứng · Xem thêm »

Đại hội Huỳnh Dương

Đại hội Huỳnh Dương (chữ Hán: 荥阳大会, Huỳnh Dương đại hội) là cuộc tụ họp của các lực lượng khởi nghĩa nông dân vào tháng 1 năm 1635, tức năm Sùng Trinh thứ 8, tại huyện Huỳnh Dương, ngày nay là vị trí cách địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam 30 km về hướng tây, nhằm thương lượng đại kế phản kháng nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Đại hội Huỳnh Dương · Xem thêm »

Đại lễ nghị

Đại lễ nghị (chữ Hán: 大礼議) là một loạt những cuộc tranh luận về vấn đề phong hiệu dành cho thân sinh của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế trong đại lễ tôn xưng Hoàng khảo vào đời Minh, giữa Hoàng đế và các đại thần Dương Đình Hòa, Mao Trừng, kéo dài trong 3 năm (1521 – 1524), trở thành một trường đấu tranh chính trị.

Mới!!: Minh sử và Đại lễ nghị · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Minh sử và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đỗ Khang phi (Minh Thế Tông)

Hiếu Khác hoàng hậu (chữ Hán: 孝恪皇后; 1510 - 1554), họ Đỗ (杜氏), còn gọi là Đỗ Khang phi (杜康妃), nguyên là phi tần dưới triều Minh Thế Tông Gia Tĩnh hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Đỗ Khang phi (Minh Thế Tông) · Xem thêm »

Bích huyết kiếm

Bích huyết kiếm (Phồn thể: 碧血劍, Giản thể: 碧血剑, Bính âm: Bì Xuě Jiàn) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung, được đăng lần đầu tiên trên Hương Cảng thương báo từ ngày 1 tháng 1 năm 1956 đến ngày 31 tháng 12 năm 1956.

Mới!!: Minh sử và Bích huyết kiếm · Xem thêm »

Cao Kiệt

Cao Kiệt (chữ Hán: 高傑, ? – 1645), tên tự là Anh Ngô, người Mễ Chi, Thiểm Tây, đồng hương của Lý Tự Thành.

Mới!!: Minh sử và Cao Kiệt · Xem thêm »

Cao Minh (nhà Minh)

Cao Minh (chữ Hán: 高明, ? – ?), tự Thượng Đạt, người huyện Quý Khê, phủ Quảng Tín, bố chánh sứ tư Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Cao Minh (nhà Minh) · Xem thêm »

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Cao Nghênh Tường · Xem thêm »

Cách, Tả ngũ doanh

Cách, Tả ngũ doanh (chữ Hán: 革左五营) còn gọi là Hồi, Cách ngũ doanh (回革五营) là một cánh quân đội nông dân nổi dậy cuối đời Minh, do 5 doanh của "Lão Hồi Hồi" Mã Thủ Ứng, "Cách lý nhãn" Hạ Nhất Long, "Tả kim vương" Hạ Cẩm, "Cải thế vương" Lưu Hi Nghiêu, "Loạn thế vương" Lận Dưỡng Thành hợp thành.

Mới!!: Minh sử và Cách, Tả ngũ doanh · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Minh sử và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Lâm An

Công chúa Lâm An (chữ Hán: 臨安公主, 1360 - 17 tháng 8, 1421), nguyên danh là Chu Ngọc Phượng (朱玉鳳), là công chúa triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, con gái của Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương, vị vua khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Minh sử và Công chúa Lâm An · Xem thêm »

Cầm Bành

Cầm Bành (chữ Hán: 琴彭, ? – ?), không rõ tịch quán, là tướng lãnh người Việt hợp tác với nhà Minh thời Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Cầm Bành · Xem thêm »

Cố Hưng Tổ

Cố Hưng Tổ (chữ Hán: 顧興祖) là một tướng lĩnh quân sự Trung Quốc thời nhà Minh, từng tham gia chiến dịch xâm lược Đại Việt vào thế kỷ 15.

Mới!!: Minh sử và Cố Hưng Tổ · Xem thêm »

Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến dịch Tĩnh Nan, hoặc  cuộc nổi Loạn Tĩnh Nan là một cuộc nội chiến trong những năm đầu Triều Minh của Trung quốc giữa Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế), và chú của ông - Yên vương Chu Đệ.

Mới!!: Minh sử và Chiến dịch Tĩnh Nan · Xem thêm »

Chu Điên

Chu Điên (chữ Hán: 周顛), không rõ năm sinh năm mất, không rõ tên, vì hành vi điên dại mà gọi như vậy, người Kiến Xương, không rõ là đạo sĩ hay tăng nhân, hoạt động vào cuối đời Nguyên, đầu đời Minh, được Minh Thái Tổ ca ngợi là tiên.

Mới!!: Minh sử và Chu Điên · Xem thêm »

Chu Cao Hú

Chu Cao Hú (朱高煦; 30 tháng 12, 1380 - 6 tháng 10, 1426), là hoàng tử thứ hai của Minh Thành Tổ và Nhân Hiếu Văn hoàng hậu Từ thị.

Mới!!: Minh sử và Chu Cao Hú · Xem thêm »

Chu Cao Toại

Chu Cao Toại (朱高燧; 19 tháng 1, 1383 - 5 tháng 10, 1431), là hoàng tử thứ ba của Minh Thành Tổ và Nhân Hiếu Văn hoàng hậu Từ thị.

Mới!!: Minh sử và Chu Cao Toại · Xem thêm »

Chu Cương

Chu Cương (朱棡; 18 tháng 12, 1358 - 30 tháng 3, 1398), còn gọi là Tấn Cung vương (晋恭王), là hoàng tử thứ ba của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Cương · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Hữu Nguyên

Chu Hữu Nguyên (chữ Hán: 朱祐杬, 22 tháng 7, 1476 - 13 tháng 7, 1519), là con trai thứ tư của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm, cha của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông.

Mới!!: Minh sử và Chu Hữu Nguyên · Xem thêm »

Chu Phù

Chu Phù (朱榑; 23 tháng 12, 1364 - 1428), còn gọi là Tề Cung vương (齊恭王), là hoàng tử thứ bảy của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Phù · Xem thêm »

Chu Quyền

Một phần của ''Cổ Cầm Phổ'' do chính Chu Quyền viết nên Chu Quyền (chữ Hán: 朱權; 27 tháng 5, 1378 - 12 tháng 10, 1448), còn gọi là Ninh Hiến vương (寧獻王), là hoàng tử thứ 17 của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương và mẹ là Dương phi (杨妃).

Mới!!: Minh sử và Chu Quyền · Xem thêm »

Chu Sảng

Chu Sảng (朱樉; 3 tháng 12, 1356 - 9 tháng 4, 1395), còn gọi là Tần Mẫn vương (秦愍王), là hoàng tử thứ hai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Sảng · Xem thêm »

Chu Tái Dục

Chu Tái Dục (chữ Hán: 朱载堉; bính âm: Zhu Zaiyu; 1536-1610), tự Bá Cần (伯勤), hiệu Câu Khúc sơn nhân (句曲山人), sinh quán Hoài Khánh (này là Thấm Dương), hoàng tộc, nhà bác học thời Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Tái Dục · Xem thêm »

Chu Túc (nhà Minh)

Chu Túc (朱橚; 8 tháng 10, 1361 - 2 tháng 9, 1425), còn gọi là Chu Định vương (周定王), là hoàng tử thứ năm của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Túc (nhà Minh) · Xem thêm »

Chu Tấn (nhà Minh)

Chu Tấn (chữ Hán: 周缙, ? - ?), tự Bá Thân, người huyện Vũ Xương, phủ Vũ Xương, hành tỉnh Hồ Quảng, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Tấn (nhà Minh) · Xem thêm »

Chu Thường Tuân

Chu Thường Tuân (chữ Hán: 朱常洵; 22 tháng 2 năm 1586 - 2 tháng 3 năm 1641), là hoàng tử thứ ba của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế với Cung Khác Hoàng quý phi Trịnh thị.

Mới!!: Minh sử và Chu Thường Tuân · Xem thêm »

Chu Tiêu

Chu Tiêu (朱標; 10 tháng 10, 1355 - 17 tháng 5, 1392), còn gọi là Ý Văn Thái tử (懿文太子), là một vị Thái tử của nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Tiêu · Xem thêm »

Chu Vũ (nhà Minh)

Chu Vũ (chữ Hán: 周武, ? – 1390), người Khai Châu, Hà Nam, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Chu Vũ (nhà Minh) · Xem thêm »

Danh sách phiên vương nhà Minh (Tấn Vương hệ)

Dưới đây là danh sách con cháu của Minh Thái Tổ được phong phiên vương nước Tấn và các hệ con cháu vua Tấn.

Mới!!: Minh sử và Danh sách phiên vương nhà Minh (Tấn Vương hệ) · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Minh sử và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Dặc Khiêm

Dặc Khiêm (tiếng Trung: 弋謙, ? - 1450), người Đại Châu, phủ Thái Nguyên, quan viên nhà Minh, nổi tiếng cương trực, từng 2 lần làm việc ở Việt Nam (nhà Minh gọi là Giao Chỉ) trong Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Minh sử và Dặc Khiêm · Xem thêm »

Diệp Vượng

Diệp Vượng (chữ Hán: 叶旺, ? – 1388), người Lục An, An Huy, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Diệp Vượng · Xem thêm »

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Mới!!: Minh sử và Du Đại Du · Xem thêm »

Dương Thận

Dương Thận (1488 - 1559) là nhân vật chính trị và nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Dương Thận · Xem thêm »

Dương Văn Thông (nhà Minh)

Dương Văn Thông (chữ Hán: 杨文骢, ? – 1646), tự Long Hữu, người Quý Dương, Quý Châu, là quan viên cấp thấp cuối đời Minh, dựa thế quyền thần Mã Sĩ Anh, trở thành trọng thần nhà Nam Minh, cuối cùng bất khuất mà chết.

Mới!!: Minh sử và Dương Văn Thông (nhà Minh) · Xem thêm »

Giang Bắc tứ trấn

Giang Bắc tứ trấn (chữ Hán: 江北四鎮), dân gian quen gọi là Nam Minh tứ trấn (南明四鎮), là 4 quân khu trọng yếu của chính quyền Nam Minh, nhưng thường được hiểu là 4 cánh quân chủ lực thuộc về Cao Kiệt, Lưu Lương Tá, Lưu Trạch Thanh, Hoàng Đắc Công: Cao Kiệt trấn thủ Từ Châu; Lưu Lương Tá trấn thủ Thọ Châu (nay là huyện Thọ, An Huy); Lưu Trạch Thanh trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy); Hoàng Đắc Công trấn thủ Lư Châu, dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu.

Mới!!: Minh sử và Giang Bắc tứ trấn · Xem thêm »

Hàn Chính (nhà Minh)

Hàn Chánh/Chính (chữ Hán: 韩政, ? – 1378), người Tuy Châu, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Hàn Chính (nhà Minh) · Xem thêm »

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh sử và Hàn Lâm Nhi · Xem thêm »

Hàn Sơn Đồng

Hàn Sơn Đồng (? – 1351), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh đầu tiên phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh sử và Hàn Sơn Đồng · Xem thêm »

Hàng hoàng hậu

Túc Hiếu Hàng Hoàng Hậu (chữ Hán: 肅孝杭皇后, ? - 1456), là Hoàng hậu thứ hai của Minh Đại Tông Chu Kì Ngọc.

Mới!!: Minh sử và Hàng hoàng hậu · Xem thêm »

Hạ hoàng hậu (Minh Vũ Tông)

Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu (chữ Hán: 孝靜毅皇后; 5 tháng 4, 1492 - 26 tháng 2, 1535), còn được gọi là Trang Túc hoàng hậu (莊肅皇后), là vị Hoàng hậu duy nhất của Minh Vũ Tông Chính Đức hoàng đế, vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Hạ hoàng hậu (Minh Vũ Tông) · Xem thêm »

Hạ Nhất Long

Hạ Nhất Long (? – 1643), xước hiệu là Cách lý nhãn, một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Hạ Nhất Long · Xem thêm »

Hầu Bảo

Hầu Bảo (chữ Hán: 侯保, ? – 1420), người huyện Tán Hoàng, quan viên nhà Minh, tử trận tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Hầu Bảo · Xem thêm »

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Mới!!: Minh sử và Hồ Hán Thương · Xem thêm »

Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.

Mới!!: Minh sử và Hồ Nguyên Trừng · Xem thêm »

Hồ Tôn Hiến

Hồ Tông Hiến hay Hồ Tôn Hiến (1512 - 1565) là nhân vật chính trị, nhà quân sự dưới thời nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Hồ Tôn Hiến · Xem thêm »

Hồ Thiện Tường

Cung Nhượng Chương hoàng hậu (chữ Hán: 恭讓章皇后, 11 tháng 5, 1402 - 28 tháng 12, 1443) là Hoàng hậu thứ nhất của Minh Tuyên Tông Tuyên Đức hoàng đế, vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Hồ Thiện Tường · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông)

Hiếu Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 孝烈皇后; 25 tháng 8, 1516 - 29 tháng 12, 1547), là Hoàng hậu thứ 3 của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế.

Mới!!: Minh sử và Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông) · Xem thêm »

Hiếu Túc Hoàng thái hậu

Hiếu Túc hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝肅皇太后; 30 tháng 10, 1430 - 16 tháng 3, 1504), là phi tần của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn và là sinh mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh sử và Hiếu Túc Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoa (nước)

Hoa là một phiên thuộc của nhà Châu, ước tọa lạc ở nơi hiện nay là Tín Dương và Trú Mã Điếm.

Mới!!: Minh sử và Hoa (nước) · Xem thêm »

Hoàng Đắc Công

Hoàng Đắc Công (chữ Hán: 黃得功, ? – 1645), hiệu Hổ Sơn, người vệ Khai Nguyên (nay là thị xã Khai Nguyên, địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), xước hiệu là Hoàng sấm tử, tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì), dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Mới!!: Minh sử và Hoàng Đắc Công · Xem thêm »

Hoàng Phúc

Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Minh sử và Hoàng Phúc · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhà Minh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, ? – 1402), tự Thúc Dương, người châu Thường Thục, lộ Bình Giang, hành tỉnh Giang Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Hoàng Việt (nhà Minh) · Xem thêm »

Huệ Đăng Tướng

Huệ Đăng Tướng (? - 1645) xước hiệu là Quá thiên tinh (過天星), người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham dự đại hội Huỳnh Dương, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Minh sử và Huệ Đăng Tướng · Xem thêm »

Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông)

Hiếu Mục hoàng hậu Kỷ thị (chữ Hán: 孝穆皇后紀氏; 1451 - 1475), nguyên là một phi tần của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh sử và Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Khởi nghĩa An Hóa vương

Khởi nghĩa An Hóa vương (Hán Việt: An Hóa vương chi loạn, chữ Hán: 安化王之乱), là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Minh diễn ra từ ngày 12 đến ngày 30 tháng 5 năm 1510, và là cuộc nổi dậy đầu tiên trong số hai cuộc khởi nghĩa do các thành viên hoàng thất cầm đầu chống lại triều đình Chính Đức, theo sau là khởi nghĩa của Ninh vương Thần Hào năm 1519 - 1521.

Mới!!: Minh sử và Khởi nghĩa An Hóa vương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Minh sử và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Mới!!: Minh sử và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Khương Hồng (nhà Minh)

Khương Hồng (chữ Hán: 姜洪, ? – ?), tự Hi Phạm, người Quảng Đức, An Huy, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Khương Hồng (nhà Minh) · Xem thêm »

Kim Thanh (nhà Minh)

Kim Thanh (chữ Hán: 金声, ? – 1645), tự Chánh Hy, người huyện Hưu Ninh, phủ Huy Châu, quan viên cuối đời Minh, kháng Thanh thất bại mà chết.

Mới!!: Minh sử và Kim Thanh (nhà Minh) · Xem thêm »

La Nhữ Tài

La Nhữ Tài (? – 1642), xước hiệu là "Tào Tháo", người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham gia Đại hội Huỳnh Dương, về sau bị Lý Tự Thành sát hại.

Mới!!: Minh sử và La Nhữ Tài · Xem thêm »

Lam Ngọc

Lam Ngọc (? - 1393) (chữ Hán: 藍玉) là một danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Lam Ngọc · Xem thêm »

Lãnh Khiêm

Lãnh Khiêm (chữ Hán: 冷谦), tự Khải Kính (启敬) hoặc Khởi Kính (起敬), đạo hiệu Long Dương tử, người Vũ Lăng, dời nhà đến Gia Hưng, đạo sĩ, nhà âm nhạc, nhà dưỡng sanh học rất có ảnh hưởng vào cuối đời Nguyên, đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Lãnh Khiêm · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Minh sử và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Quang

Lê Quang (chữ Hán: 黎光, ? – ?), người Đông Quản, Quảng Đông, quan viên đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Lê Quang · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lận Dưỡng Thành

Lận Dưỡng Thành, người Duyên An, Thiểm Tây, xước hiệu là Tranh thế vương (có thuyết là Tả kim vương), một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Lận Dưỡng Thành · Xem thêm »

Lữ Nghị

Lữ Nghị (chữ Hán: 呂毅, ? – 1408), người huyện Hạng Thành, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lữ Nghị · Xem thêm »

Lý Đường (nhà Minh)

Lý Đường (chữ Hán: 李棠, ? – ?), tự Tông Giai, người Tấn Vân, Chiết Giang, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Lý Đường (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Bân

Lý Bân (tiếng Trung: 李彬; ? - 1422), tự là Chất Văn (質文)) là một võ tướng của nhà Minh. Lý Bân từng giữ chức tổng binh quân đội Minh tại Đại Việt suốt từ năm 1417 đến năm 1422. Tổng binh trước Lý Bân là Trương Phụ và sau Lý Bân là Vương Thông.

Mới!!: Minh sử và Lý Bân · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Minh)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, ? – 1478), tự Đình Trương, người Trường Thanh, Sơn Đông, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Lý Cương (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Khánh

Lý Khánh (chữ Hán: 李庆, ? – 1427), tên tự là Đức Phu, người huyện Thuận Nghĩa, là quan viên nhà Minh, mất khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lý Khánh · Xem thêm »

Lý Lai Hanh

Lý Lai Hanh (chữ Hán: 李来亨, 1627 – 1664), người Tam Nguyên, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Minh sử và Lý Lai Hanh · Xem thêm »

Lý Mậu

Lý Mậu có thể là tên của.

Mới!!: Minh sử và Lý Mậu · Xem thêm »

Lý Ngọc (nhà Minh)

Lý Ngọc (chữ Hán: 李玉, ? – ?), tự Thành Chương, danh y đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Lý Ngọc (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Nhiệm

Lý Nhiệm (chữ Hán: 李任, ? – 1427), hay Lý Nhậm, Lý Nhâm, người huyện Vĩnh Khang, tướng lĩnh nhà Minh, tự sát khi nghĩa quân Lam Sơn đánh hạ thành Xương Giang tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lý Nhiệm · Xem thêm »

Lý Quý phi (Minh Mục Tông)

Hiếu Định hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝定皇太后, 21 tháng 12, 1540 - 18 tháng 3, 1614), thường gọi là Từ Thánh hoàng thái hậu (慈聖皇太后) hoặc Từ Ninh cung hoàng thái hậu (慈寧宮皇太后), là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, sinh mẫu của Minh Thần Tông Chu Dực Quân.

Mới!!: Minh sử và Lý Quý phi (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Lý Thanh

Lý Thanh (chữ Hán: 李清, 1602 – 1683), tên tự là Tâm Thủy, hiệu là Ánh Bích, người huyện Hưng Hóa, phủ Dương Châu, Nam Trực Lệ, quan viên cuối đời Minh, tiếp tục phục vụ nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh sử và Lý Thanh · Xem thêm »

Lý Thành Lương

Lý Thành Lương (tiếng Triều Tiên:리성량, 1526-1615), tên tự là Nhữ Khê (汝契), hiệu là Dẫn Thành (引城), người Thiết Lĩnh (nay là Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), bản quán là họ Lý ở Tinh Châu, là tướng lĩnh vào thời sau của nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Lý Thành Lương · Xem thêm »

Lý Vạn Khánh

Lý Vạn Khánh (? – 1642), xước hiệu là Xạ tháp thiên, người An Hóa (có thuyết Duyên An), Thiểm Tây, từng tham dự đại hội Huỳnh Dương, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Minh sử và Lý Vạn Khánh · Xem thêm »

Lý vương phi (Minh Mục Tông)

Hiếu Ý Trang hoàng hậu Lý thị (孝懿莊皇后李氏; 1530 - 1558), nguyên là Lý Vương phi (李王妃), là chính thất vương phi của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu khi ông còn là Dụ vương (裕王).

Mới!!: Minh sử và Lý vương phi (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Liệt nữ truyện

Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Minh sử và Liệt nữ truyện · Xem thêm »

Liễu Thăng

Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đã hóa đá nơi đây Liễu Thăng (柳升 hoặc 柳昇, ?-1427), tự Tử Tiêm (子漸), là một võ tướng nhà Minh, thống lĩnh đạo quân sang cứu viện cho đạo quân viễn chinh của nhà Minh tại Đại Việt trước đây, nhưng sau đó bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và tử trận trong trận Chi Lăng năm 1427.

Mới!!: Minh sử và Liễu Thăng · Xem thêm »

Lưu Dục (nhà Minh)

Lưu Dục (chữ Hán: 刘昱, ? – 1408), người huyện Vũ Thành, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lưu Dục (nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Mẫn (nhà Minh)

Lưu Mẫn (chữ Hán: 刘敏, ? – ?), người Túc Ninh, Hà Bắc, là quan viên đầu đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Lưu Mẫn (nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Phúc Thông

Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh sử và Lưu Phúc Thông · Xem thêm »

Lưu Quốc Năng

Lưu Quốc Năng (? – 1641), xước hiệu là Chàng tháp thiên hay Sấm tháp thiên, người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Minh sử và Lưu Quốc Năng · Xem thêm »

Lưu Tử Phụ

Lưu Tử Phụ (chữ Hán: 刘子辅, ? – 1427), người huyện Lư Lăng, quan viên nhà Minh, tử tiết khi thất thủ thành Xương Giang tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lưu Tử Phụ · Xem thêm »

Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông)

Hiếu Thuần hoàng hậu Lưu thị (孝纯皇后刘氏, 1588 - 1615), không rõ tên thật, nguyên là phi tần của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc và là mẹ đẻ của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm.

Mới!!: Minh sử và Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông) · Xem thêm »

Lưu Trạch Thanh

Lưu Trạch Thanh (chữ Hán: 劉澤清, ? – 1645 hoặc 1649), tự Hạc Châu, người Tào Châu (nay là huyện Tào, Sơn Đông) tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy) – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Mới!!: Minh sử và Lưu Trạch Thanh · Xem thêm »

Lưu Tuấn (nhà Minh)

Lưu Tuấn (chữ Hán: 劉儁 hay 劉俊, ? – 1408) hay Lưu Tuyển (劉雋), tự Tử Sĩ, người huyện Giang Lăng, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp nhà Hậu Trần tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Lưu Tuấn (nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Lưu Tư (nhà Minh) · Xem thêm »

Lương Minh

Lương Minh (梁銘, ?-1427) là một tướng nhà Minh đã tử trận ở Việt Nam trong trận Chi Lăng - Xương Giang với quân Lam Sơn.

Mới!!: Minh sử và Lương Minh · Xem thêm »

Maha Kali

Maha Kali (Phạn văn: महा काली, chữ Hán: 摩訶貴來 / Ma-kha Quý-lai, ? - 1452) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong các giai đoạn 1441 - 1442 và 1446 - 1449.

Mới!!: Minh sử và Maha Kali · Xem thêm »

Maha Vijaya

Maha Vijaya (Phạn văn: महा विजय, chữ Hán: 摩訶賁該 / Ma-kha Bí-cai; ? - 1446) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1442 - 1446.

Mới!!: Minh sử và Maha Vijaya · Xem thêm »

Mao Bá Ôn

Mao Bá Ôn (chữ Hán: 毛伯温, 1482 - 1545), tự Nhữ Lệ, hiệu Đông Đường, sinh quán ở huyện Cát Thủy, Giang Tây, đại thần nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Mao Bá Ôn · Xem thêm »

Mao Hải Phong

Mao Hải Phong (chữ Hán: 毛海峰, ? – 1558) còn có tên là Mao Liệt (毛烈) hay Vương Ngao (王滶) thủ lĩnh cướp biển đời Minh, con nuôi của Vương Trực (tức Uông Trực).

Mới!!: Minh sử và Mao Hải Phong · Xem thêm »

Mã hoàng hậu (Minh Huệ Đế)

Hiếu Mẫn Nhượng hoàng hậu (chữ Hán: 孝愍讓皇后, 1378 - 1402), họ Mã (马氏), là hoàng hậu của Minh Huệ Đế Chu Doãn Văn.

Mới!!: Minh sử và Mã hoàng hậu (Minh Huệ Đế) · Xem thêm »

Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ)

Minh Thái Tổ Mã hoàng hậu (chữ Hán: 明太祖马皇后, 1332 – 1382), là Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ) · Xem thêm »

Mã Phượng Nghi

Mã Phượng Nghi (馬鳳儀, ? – 1633), họ thời con gái là Trương (張), người Thấm Thủy, nữ tướng cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Mã Phượng Nghi · Xem thêm »

Mã Thiên Thừa

Mã Thiên Thừa (1570 – 1613), tự Tiếu Dung, là Tuyên phủ sứ (tương đương Thổ ti) huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Thạch Trụ vào đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Mã Thiên Thừa · Xem thêm »

Mã Tường Lân

Mã Tường Lân (? - ?), tự Thụy Chinh, dân tộc Thổ Gia, người huyện Thạch Trụ, Trùng Khánh, tướng lĩnh nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Mã Tường Lân · Xem thêm »

Mã Vân (nhà Minh)

Mã Vân (chữ Hán: 马云, ? – 1387), người Hợp Phì, An Huy, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Mã Vân (nhà Minh) · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mộc Thạnh

Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.

Mới!!: Minh sử và Mộc Thạnh · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Minh sử và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Quang Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Minh sử và Minh Quang Tông · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Minh sử và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Minh sử và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nội các nhà Minh

Văn Uyên các trong Cố Cung, Bắc Kinh. Thời Minh Nội các đóng tại đây. Văn Uyên các nằm sau lưng Văn Hoa Điện, phía Đông Ngọ Môn. Nội Các nhà Minh do Minh Thành Tổ chính thức thành lập.

Mới!!: Minh sử và Nội các nhà Minh · Xem thêm »

Ngũ Vân

Ngũ Vân (chữ Hán: 伍云, ? – 1424), người huyện Định Viễn, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Ngũ Vân · Xem thêm »

Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông)

Hiếu Dực hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝翼皇太后; 19 tháng 6, 1397 - 16 tháng 1, 1462), thông gọi Tuyên Miếu Ngô Hiền phi (宣廟吳賢妃), là phi tần của Minh Tuyên Tông Tuyên Đức Đế, sinh mẫu của Minh Đại Tông Cảnh Thái Đế.

Mới!!: Minh sử và Ngô hiền phi (Minh Tuyên Tông) · Xem thêm »

Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Hiến Tông Ngô Phế hậu (chữ Hán: 憲宗吴廢后; 1449 - 5 tháng 2, 1509), không rõ tên thật, là Hoàng hậu đầu tiên của Minh Hiến Tông Thành Hóa Đế.

Mới!!: Minh sử và Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Ngô Quảng (nhà Minh)

Ngô Quảng (chữ Hán: 吴广, ? – 1601), người huyện Ông Nguyên, địa cấp thị Thiều Quan, tỉnh Quảng Đông, tướng lãnh nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Ngô Quảng (nhà Minh) · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Minh sử và Nguyễn An · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Minh sử và Người Nùng · Xem thêm »

Nhâm Dần cung biến

Nhâm Dần cung biến (chữ Hán: 壬寅宫变), là một sự kiện vô tiền khoáng hậu trong suốt hơn 5000 năm lịch sử phong kiến Trung Quốc, xảy ra vào ngày 21 tháng 10 âm lịch năm Gia Tĩnh thứ 21, tức ngày 17 tháng 11 năm 1542, khi một nhóm 16 cung nữ không mang theo vũ khí xông vào tẩm điện với ý đồ lấy mạng của Gia Tĩnh hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Nhâm Dần cung biến · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Minh sử và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Minh sử và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phùng Quý

Phùng Quý (chữ Hán: 冯贵, ? – 1422), người huyện Vũ Lăng, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Phùng Quý · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Minh sử và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Quách Ái

Quách Ái (chữ Hán: 郭爱; ? -1435), thường gọi Quách tần (郭嫔), là một phi tần của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ.

Mới!!: Minh sử và Quách Ái · Xem thêm »

Quách phi (Minh Quang Tông)

Hiếu Nguyên Trinh hoàng hậu (chữ Hán: 孝元貞皇后, 1580 - 1613), hay còn gọi Cung Tĩnh Thái tử phi (恭靖太子妃), là nguyên phối của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc khi ông còn là Hoàng thái t.

Mới!!: Minh sử và Quách phi (Minh Quang Tông) · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Minh sử và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Sự kiện Tả Thuận Môn

Sự kiện Tả Thuận Môn hay sự kiện cửa Tả Thuận (chữ Hán: 左顺门事件) phát sinh vào tháng 7 ÂL năm Gia Tĩnh thứ 3 (1524) đời Minh với hơn 200 triều thần tham gia, là nỗ lực cuối cùng của phái Hộ lễ trong cuộc tranh luận Đại lễ nghị.

Mới!!: Minh sử và Sự kiện Tả Thuận Môn · Xem thêm »

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Mới!!: Minh sử và Tài nhân · Xem thêm »

Tôn Đắc Công

Tôn Đắc Công (Trung văn phồn thể: 孫得功; Trung văn giản thể: 孙得功) (? – 1634), nguyên quán Quảng Ninh, Liêu Ninh, tướng lĩnh nhà Minh, đầu hàng nhà Hậu Kim được quy về Tương Bạch kỳ.

Mới!!: Minh sử và Tôn Đắc Công · Xem thêm »

Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông)

Hiếu Cung Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭章皇后; 13 tháng 3, 1399 - 26 tháng 9, 1462), hay Tuyên Tông Tôn hoàng hậu (宣宗孫皇后), đôi khi bà còn gọi là Thượng Thánh hoàng thái hậu (上聖皇太后) hoặc Thánh Liệt hoàng thái hậu (聖烈皇太后), là Hoàng hậu tại vị thứ hai của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ, và được xem là sinh mẫu của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn.

Mới!!: Minh sử và Tôn hoàng hậu (Minh Tuyên Tông) · Xem thêm »

Tôn Truyền Đình

Tôn Truyền Đình (tiếng Trung: 孫傳庭; bính âm: Sūn Chuántíng; 1 tháng 1 năm 1593 – 3 tháng 11 năm 1643), tự là Bá Nhã, người huyện Đại tỉnh Sơn Tây, là tướng lĩnh và quan lại thời Minh mạt, giữ chức Binh bộ Thượng thư, Tổng đốc Thiểm Tây.

Mới!!: Minh sử và Tôn Truyền Đình · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tần (hậu cung)

Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Tần (hậu cung) · Xem thêm »

Tần Lương Ngọc

Tần Lương Ngọc (chữ Hán: 秦良玉, 1574 -1648), tự Trinh Tố, người Trung Châu, Tứ Xuyên, là nữ danh tướng kháng Thanh cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Tần Lương Ngọc · Xem thêm »

Tụ Long

Tụ Long (chữ Hán: 聚龍 hay 聚竜) là địa danh cũ của Việt Nam, gắn liền với mỏ đồng Tụ Long (聚龍銅廠) nằm trên vùng biên giới Việt Nam-Trung Quốc, là vùng đất từng thuộc Việt Nam từ trước thời nhà Lê sơ và Lê trung hưng cho đến cuối thế kỷ 19 đầu thời kỳ Pháp thuộc ở Việt Nam thì bị cắt cho Trung Quốc, theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và Công ước Pháp-Thanh 1895.

Mới!!: Minh sử và Tụ Long · Xem thêm »

Từ Hải

Từ Hải (chữ Hán: 徐海, ? – 1556), người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Từ Hải · Xem thêm »

Từ Hiếu Hiến hoàng hậu

Từ Hiếu Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 慈孝獻皇后; 7 tháng 3, 1478 - 23 tháng 12, 1538), thông gọi Hưng Quốc Thái hậu (興國太后), Hưng Hiến hậu (興獻后) hay Chương Thánh Thái hậu (章聖皇太后), là vương phi của Hưng Hiến vương Chu Hữu Nguyên và là sinh mẫu của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Từ Hiếu Hiến hoàng hậu · Xem thêm »

Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ)

Nhân Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 仁孝文皇后, 5 tháng 3, 1362 - 27 tháng 8, 1407), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ) · Xem thêm »

Từ Vị

Tranh khắc gỗ năm 1600 của nghệ sĩ Từ Vị (chữ Hán: 徐渭, 1521 – 1593), ban đầu có tự Văn Thanh, về sau đổi tự Văn Trường (文长), hiệu là Thanh Đằng lão nhân, Thanh Đằng đạo sĩ, Thiên Trì sanh, Thiên Trì sơn nhân, Thiên Trì ngư ẩn, Kim Lũy, Kim Hồi sơn nhân, Sơn Âm bố y, Bạch Nhàn sơn nhân, Nga Tị sơn nông, Điền Đan Thủy, Điền Thủy Nguyệt, người huyện Sơn Âm, phủ Thiệu Hưng, nhà thư pháp, nhà thơ, nhà văn, nhà hội họa và mưu sĩ trung kỳ đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Từ Vị · Xem thêm »

Thác Dưỡng Khôn

Thác Dưỡng Khôn (chữ Hán: 拓养坤, ? – 1640), xước hiệu là Hạt tử khối hay Tứ đội, người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Thác Dưỡng Khôn · Xem thêm »

Thái Phúc (nhà Minh)

Thái Phúc (Chữ Hán: 蔡福; ?-1428) là một tướng nhà Minh, sang tham chiến tại Việt Nam, từng đầu hàng nghĩa quân Lam Sơn.

Mới!!: Minh sử và Thái Phúc (nhà Minh) · Xem thêm »

Thái Thanh (học giả)

Thái Thanh (chữ Hán: 蔡清, 1453 – 1508), tên tự là Giới Phu, hiệu là Hư Trai, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Thái Thanh (học giả) · Xem thêm »

Thôi Tụ

Thôi Tụ (chữ Hán: 崔聚, ? – 1427), người huyện Hoài Viễn, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Thôi Tụ · Xem thêm »

Thổ Thổ Cáp

Thổ Thổ Cáp (chữ Hán: 土土哈, chuyển ngữ Poppe: Togtoqa, 1237 – 1297), người thị tộc Bá Nha Ngột, dân tộc Khâm Sát, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Thổ Thổ Cáp · Xem thêm »

Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông)

Hiếu Huệ hoàng hậu Thiệu thị (孝惠皇后邵氏; ? - 1522), không rõ tên thật, nguyên là phi tần của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh sử và Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Minh sử và Thuận Trị · Xem thêm »

Thường An công chúa

Thường An công chúa (chữ Hán:, 1536 - 1549), tên thật là Chu Thọ Anh, là công chúa nhà Minh, trưởng nữ của Minh Thế Tông với Tào Đoan phi.

Mới!!: Minh sử và Thường An công chúa · Xem thêm »

Thường Tại

Thường tại (chữ Hán: 常在), là một tước hiệu dành cho nữ quan nhà Minh, đến đời nhà Thanh thì trở thành một cấp bậc của phi tần.

Mới!!: Minh sử và Thường Tại · Xem thêm »

Tiêu Liễn

Tiêu Liễn (chữ Hán: 焦琏, ? – 1651) tự Thụy Đình, tên thánh Thiên Chúa giáo là Lucas, người Thiểm Tây, tướng lãnh nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh sử và Tiêu Liễn · Xem thêm »

Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)

Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Minh sử và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông) · Xem thêm »

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Mới!!: Minh sử và Trần Ích Tắc · Xem thêm »

Trần Đức

Trần Đức (chữ Hán: 陈德, ? – 1378), tự Chí Thiện, người phủ Hào Châu, hành tỉnh Giang Chiết, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Trần Đức · Xem thêm »

Trần Diễn (nhà Minh)

Trần Diễn (chữ Hán: 陈演, ? – 1644), tự Phát Thánh, hiệu Tán Hoàng, người Tỉnh Nghiên, một trong những Nội các thủ phụ thời Sùng Trinh cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Trần Diễn (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Minh sử và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trần Hiệp

Trần Hiệp (chữ Hán: 陈洽, 1370 – 1426), tự Thúc Viễn, người huyện Vũ Tiến, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Trần Hiệp · Xem thêm »

Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông)

Hiếu An hoàng hậu (chữ Hán: 孝安皇后, 20 tháng 2, 1536 - 6 tháng 8, 1596), còn gọi Nhân Thánh hoàng thái hậu (仁聖皇太后) hay Từ Khánh cung hoàng thái hậu (慈慶宮皇太后), là Hoàng hậu duy nhất tại vị dưới triều Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Trần Lân

Trần Lân (chữ Hán: 陈璘, 1543 – 1607), tự Triều Tước, hiệu Long Nhai, người huyện Ông Nguyên, phủ Thiều Châu, hành tỉnh Quảng Đông, tướng lãnh trung kỳ nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Trần Lân · Xem thêm »

Trần Sâm (nhà Minh)

Trần Sâm (chữ Hán: 陈琛, 1477 – 1545), tên tự là Tư Hiến, hiệu là Tử Phong, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả, ẩn sĩ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Trần Sâm (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Thái (nhà Minh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1470), tên tự là Cát Hanh, người Quang Trạch, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Trần Thái (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Trung (nhà Minh)

Trần Trung (chữ Hán: 陈忠, ? – 1424), người huyện Lâm Hoài, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Trần Trung (nhà Minh) · Xem thêm »

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Trận Đại Lăng Hà · Xem thêm »

Trận Chi Lăng – Xương Giang

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 âm lịch đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.

Mới!!: Minh sử và Trận Chi Lăng – Xương Giang · Xem thêm »

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Mới!!: Minh sử và Trịnh Hòa · Xem thêm »

Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông)

Cung Khác hoàng quý phi (chữ Hán: 恭恪皇貴妃; 1565 - 1630), thường được gọi là Trịnh Quý phi (鄭貴妃), là Quý phi của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông) · Xem thêm »

Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa)

Triệu Thắng (? – 1631), còn có tên là Triệu Tứ Nhi hay Mạnh Trường Canh, xước hiệu là Điểm đăng tử hay Nhị đội, người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa) · Xem thêm »

Trương Đình Ngọc

Trương Đình Ngọc (chữ Hán: 張廷玉; bính âm: Zhang Tingyu) (29 tháng 10 năm 1672 (năm Khang Hy thứ 11) – 30 tháng 4 năm 1755 (Năm Càn Long thứ 20)) tự là Hành Thần, hiệu Nghiên Trai, tên thụy là Văn Hòa, người Đồng Thành An Huy, là Bảo Hòa Điện Đại học sĩ nhà Thanh, Quân cơ đại thần, Thái tử Thái bảo, được phong làm Tam Đẳng Bá, là nguyên lão phụng sự 3 triều vua, làm quan được 50 năm, đồng thời là chủ biên bộ chính sử Minh s.

Mới!!: Minh sử và Trương Đình Ngọc · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Minh sử và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông)

Hiếu Thành Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝成敬皇后; 20 tháng 3, 1471 - 28 tháng 8, 1541), thường được gọi Từ Thọ hoàng thái hậu (慈壽皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Hiếu Tông Hoằng Trị Đế, mẹ sinh của Minh Vũ Tông Chính Đức Đế.

Mới!!: Minh sử và Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông) · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông)

Hiếu Ai Triết hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀悊皇后, 20 tháng 11, 1610 - 25 tháng 4, 1644), thường gọi là Ý An hoàng hậu (懿安皇后), là Hoàng hậu duy nhất dưới triều Minh Hy Tông Thiên Khải hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông) · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông)

Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 誠孝昭皇后, 7 tháng 4, 1379 - 20 tháng 11, 1442), hay Nhân Tông Trương hoàng hậu (仁宗张皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông) · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Thế Tông)

Minh Thế Tông Trương Phế hậu (chữ Hán: 明世宗張廢后; ? - 3 tháng 1, 1537), là Hoàng hậu thứ hai của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế.

Mới!!: Minh sử và Trương hoàng hậu (Minh Thế Tông) · Xem thêm »

Trương Ký (nhà Minh)

Trương Ký (chữ Hán: 张骥, ? – 1449), tự Trọng Đức, người An Hóa, Hồ Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Trương Ký (nhà Minh) · Xem thêm »

Trương Long

Trương Long (chữ Hán: 张龙, ? – 1397), người phủ Hào Châu, hành tỉnh Giang Chiết, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Trương Long · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Minh sử và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Trương Tồn Mạnh

Trương Tồn Mạnh (chữ Hán: 张存孟/張存孟, ? – 1632), xước hiệu là Bất triêm nê, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Trương Tồn Mạnh · Xem thêm »

Trương Trung

Trương Trung (chữ Hán: 張中), tên tự là Cảnh Hoa, trong dân gian còn có tên là Trương Bạch Trung hay Trương Trinh Thường, người Lâm Xuyên, Giang Tây, đạo sĩ cuối đời Nguyên, đầu đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Trương Trung · Xem thêm »

Uông hoàng hậu

Hiếu Uyên Cảnh hoàng hậu (chữ Hán: 孝淵景皇后, 1427 - 15 tháng 1, 1506), là Hoàng hậu thứ nhất tại ngôi và bị phế dưới triều Minh Đại Tông Cảnh Thái Đế.

Mới!!: Minh sử và Uông hoàng hậu · Xem thêm »

Uông Trực (hải tặc)

Uông Trực (chữ Hán: 汪直, ? – 25/12/1559) hay Uông Trực (王直), còn có tên là Ngũ Phong (五峰), hiệu là Ngũ Phong thuyền chủ, người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Uông Trực (hải tặc) · Xem thêm »

Vạn Trinh Nhi

Vạn Trinh Nhi (萬貞兒; 1428 - 1487), là phi tần được sủng ái nhất của Minh Hiến Tông Thành Hóa đế triều nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vạn Trinh Nhi · Xem thêm »

Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch

Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch, hay Tào Thạch chi biến (曹石之變), là một cuộc binh biến diễn ra vào trung kì nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vụ mưu phản của họ Tào và họ Thạch · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Minh sử và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Vinh Xương Công chúa

Vinh Xương Công chúa (chữ Hán: 榮昌公主; 1582 - 1647), tên là Chu Hiến Anh (chữ Hán: 朱軒媖), là con gái trưởng của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế và Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu Vương Hỉ Thư.

Mới!!: Minh sử và Vinh Xương Công chúa · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Minh sử và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Anh (nhà Minh)

Vương Anh (chữ Hán: 王英, 1376 – 1450), tự Thì Ngạn, người Kim Khê, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Anh (nhà Minh) · Xem thêm »

Vương Đại Lương

Vương Đại Lương (chữ Hán: 王大梁, ? -1629), xước hiệu là Đại Lương vương, người Hán Nam, Thiểm Tây, một trong những thủ lĩnh sớm nhất của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Đại Lương · Xem thêm »

Vương Cung phi (Minh Thần Tông)

Hiếu Tĩnh hoàng hậu (chữ Hán: 孝靖皇后; 27 tháng 2, 1565 - 18 tháng 10 năm 1611) còn được gọi là Vương Cung phi (王恭妃), là Hoàng quý phi của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế, sinh mẫu của Minh Quang Tông Thái Xương hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Vương Cung phi (Minh Thần Tông) · Xem thêm »

Vương Cương (nhà Minh)

Vương Cương (chữ Hán: 王纲, ? - ?), tự Tính Thường, người Dư Diêu, Chiết Giang, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Cương (nhà Minh) · Xem thêm »

Vương Gia Dận

Vương Gia Dận (? – 1631), người thôn Khoan Bình, hương Hoàng Phủ, huyện Phủ Cốc, tỉnh Thiểm Tây, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Gia Dận · Xem thêm »

Vương Hỉ Thư

Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu (chữ Hán: 孝端顯皇后; 7 tháng 11, năm 1564 - 7 tháng 5, năm 1620), là Hoàng hậu tại vị duy nhất dưới triều Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.

Mới!!: Minh sử và Vương Hỉ Thư · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Hiếu Trinh Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 孝贞纯皇后; 6 tháng 8, 1450 - 23 tháng 3, 1518), còn được gọi là Hiến Tông Vương hoàng hậu (憲宗王皇后) hoặc Từ Thánh Thái hoàng thái hậu (慈聖太皇太后), là Hoàng hậu thứ hai được sắc phong dưới triều Minh Hiến Tông Thành Hóa hoàng đế Chu Kiến Thâm, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Nguyên

Vương Nguyên có thể là tên của.

Mới!!: Minh sử và Vương Nguyên · Xem thêm »

Vương Nguyên (học giả)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王源, 1648 – 1710), tự Côn Thằng, tự khác Hoặc Am, người Đại Hưng, Trực Lệ,Xem quyển 8, Đái Vọng, Nhan thị học ký, Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục, tháng 12/1958, ISBN 9787101067026 tại Xem quyển 65, Dật danh, Quang Tự Thuận Thiên phủ chí, Nhà xuất bản Bắc Kinh Cổ Tịch, tháng 2/2001, ISBN 9787530002438 tạị Xem Lời nói đầu, Quản Thằng Lai – Cư Nghiệp đường văn tập', Nhà xuất bản Phượng Hoàng, Phúc Kiến tháng 11/2001, ISBN 9787806434260 tại học giả ủng hộ học phái Nhan Lý đầu đời Thanh, phản đối Tống Nho.

Mới!!: Minh sử và Vương Nguyên (học giả) · Xem thêm »

Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王源 hay 原, ? - ?), tự Khải Trạch, người Long Nham, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc) · Xem thêm »

Vương Nhị

Vương Nhị (chữ Hán: 王二, ? - 1629), người Bạch Thủy, Thiểm Tây, thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Nhị · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Minh sử và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Minh sử và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Vương tài nhân (Minh Quang Tông)

Hiếu Hòa hoàng hậu Vương thị (孝和皇后王氏; 1582 - 1619), không rõ tên thật, nguyên là thứ thiếp của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc và là mẹ ruột của Minh Hy Tông Chu Do Hiệu.

Mới!!: Minh sử và Vương tài nhân (Minh Quang Tông) · Xem thêm »

Vương Tả Quải

Vương Tử Thuận (chữ Hán: 王子顺, ? – 1630) Đàm Thiên, Quốc các, quyển 91, "tháng giêng năm Sùng Trinh thứ 3" chép: Tên cướp vùng biên Thiểm Tây Vương Tử Thuận, hiệu là Tả quải tử hay Vương Chi Tước (王之爵), Vương Chi Thuận (王之顺), xước hiệu là Tả quải tử, thường được gọi là Vương Tả Quải (王左挂), người Thanh Giản, Thiểm Tây, một trong thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Tả Quải · Xem thêm »

Vương Tấn (nhà Minh)

Vương Tấn (chữ Hán: 王琎, ? - ?) tự Khí Chi, người huyện Nhật Chiếu, phủ Thanh Châu, hành tỉnh Sơn Đông, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Tấn (nhà Minh) · Xem thêm »

Vương Tự Dụng

Vương Tự Dụng (? – 1633), người Tuy Đức (có thuyết là Nghi Xuyên), Thiểm Tây, còn có tên là Vương Hòa Thượng, xước hiệu là Tử Kim Lương, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Tự Dụng · Xem thêm »

Vương Trực (thượng thư)

Vương Trực (chữ Hán: 王直, 1379 – 1462), tên tự là Hành Kiệm, hiệu là Ức Am, người Thái Hòa, Giang Tây, là quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh sử và Vương Trực (thượng thư) · Xem thêm »

Vương Vũ (nhà Minh)

Vương Vũ (chữ Hán: 王宇, ? – 1463), tự Trọng Hoành, người Tường Phù, Hà Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Minh sử và Vương Vũ (nhà Minh) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »