Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Xe tăng

Mục lục Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

118 quan hệ: Adolf Hitler, Afghanit, AMX-56 Leclerc, Anh, Armata, Đức, Đức Quốc Xã, Ấn Độ, Ba Lan, Bộ binh, Bộ binh cơ giới, Bộ trưởng, Bell AH-1 Cobra, Blitzkrieg, BMPT, BTR-60, Charles de Gaulle, Châu Âu, Chiến thuật, Chiến tranh, Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất, Chiến tranh hạt nhân, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Cường quốc, Drozd, FGM-148 Javelin, Hệ thống tên lửa Buk, Heinz Guderian, Hoa Kỳ, Hobart, Israel, Không quân, Khối Warszawa, Kinh nghiệm, Kinh tế, Kursk, Laser, Leopard 2, Liên Xô, M-113, M1 Abrams, M60 (định hướng), Máy bay, Máy bay cường kích, ..., Máy bay trực thăng, NATO, Nga, Nghĩa vụ quân sự, Panzer IV, Pháo binh, Pháo tự hành, Pháp, Phương tiện chiến đấu bọc thép, PT-76, Quân đội Hoa Kỳ, Quốc gia, Ra đa, Radio, Renault FT-17, RPG-29, Sông Somme, Súng, Súng chống tăng B41, Súng máy, Sơn pháo, Sư đoàn, T-14 Armata, T-54/55, T-72, T-80, T-90, Tên lửa, Tên lửa đất đối không, Tên lửa điều khiển chống tăng, Tập đoàn quân, Tốc độ, Tháp pháo, Thập niên 1950, Thế giới, Thiết bị bay không người lái, Tia hồng ngoại, Trận Somme (1916), Trận Vòng cung Kursk, Trực thăng chiến đấu, Trực thăng vũ trang, Trung Quốc, Urani, Vũ khí, Vũ khí hóa học, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vũ khí phòng không, Vũ khí sinh học, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Winston Churchill, Xe tăng Centurion, Xe tăng chủ lực, Xe tăng hạng nặng, Xe tăng hạng nhẹ, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng Mark IV, Xe tăng T-34, Xe tăng T-62, Xe tăng T-64, Xe tăng Tiger I, 15 tháng 9, 1916, 1917, 1994, 1996, 9K22 Tunguska, 9M133 Kornet. Mở rộng chỉ mục (68 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Xe tăng và Adolf Hitler · Xem thêm »

Afghanit

Afghanit là một khoáng vật của hydrat natri, canxi, kali, sulfat, clorit, carbonat nhô silicat có công thức hóa học (Na,Ca,K)8(SO4,Cl2,CO3)3 · 0.5H2O.

Mới!!: Xe tăng và Afghanit · Xem thêm »

AMX-56 Leclerc

Xe tăng Leclerc (phiên âm: Lơ-cle) được chế tạo bởi Giat Industries, bắt đầu phục vụ trong quân đội Pháp từ năm 1992 và Lực lượng Vũ trang Abu Dhabi của Tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất (UAE) từ năm 1995.

Mới!!: Xe tăng và AMX-56 Leclerc · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Xe tăng và Anh · Xem thêm »

Armata

Tổ hợp chiến xa cơ sở Armata (Армата) là một hệ thống xe bệ thiết giáp bánh xích hạng nặng thế hệ thứ tư của Nga.

Mới!!: Xe tăng và Armata · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Xe tăng và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Xe tăng và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Xe tăng và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Xe tăng và Ba Lan · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Xe tăng và Bộ binh · Xem thêm »

Bộ binh cơ giới

Bộ binh cơ giới là lực lượng bộ binh được hỗ trợ và yểm hộ bởi các phương tiện cơ giới do đó khả năng hành quân cao, cơ động.

Mới!!: Xe tăng và Bộ binh cơ giới · Xem thêm »

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Mới!!: Xe tăng và Bộ trưởng · Xem thêm »

Bell AH-1 Cobra

Không có mô tả.

Mới!!: Xe tăng và Bell AH-1 Cobra · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Xe tăng và Blitzkrieg · Xem thêm »

BMPT

BMPT "Ramka" (Боевая машина поддержки танков, Boyevaya Mashina Podderzhki Tankov, "Xe chiến đấu hỗ trợ tăng") là một loại xe chiến đấu bọc thép của Nga, nó được thiết kế để dùng lẫn trong các đội hình tăng nhằm bảo vệ đội hình và làm nhiệm vụ diệt tăng của đối phương.

Mới!!: Xe tăng và BMPT · Xem thêm »

BTR-60

BTR-60 (BTR, бронетранспортер) là một chiếc xe thiết giáp chở quân (APC) bánh lốp do Liên Xô chế tạo.

Mới!!: Xe tăng và BTR-60 · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Xe tăng và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Xe tăng và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Xe tăng và Chiến thuật · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất

Cuộc chiến Chechnya lần thứ I là một cuộc xung đột giữa Liên bang Nga và Cộng hòa Chechnya Ichkeria, từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 8 năm 1996.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh hạt nhân, hay chiến tranh nguyên tử, là chiến tranh mà trong đó vũ khí hạt nhân được sử dụng.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh hạt nhân · Xem thêm »

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh toàn diện · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Xe tăng và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Xe tăng và Cường quốc · Xem thêm »

Drozd

Thành phần của Drozd Ống phóng màu đỏ T-80U Hiện đại hoá, Ucraina. 6: ổ phóng Drozd-2. 9: radar Drozd-2. 8: cối nhỏ bắn đạn W/3D17 khói. T-55AD và Drozd-1. 1 - ổ phóng; 2 - Radar tần số cao; 3 - radar chính T-55AD với hệ thống "Drozd". Bảo tàng xe tăng Kubinka Drozd Là một hệ thống bảo vệ chủ động của xe tăng (APS, active protection system), bắn chặn tên lửa chống tăng.

Mới!!: Xe tăng và Drozd · Xem thêm »

FGM-148 Javelin

Một người lính đang thực hiện thao tác bắn tên lửa Javelin. FGM-148 Javelin là một tên lửa dẫn hướng chống tăng vác vai của Hoa Kỳ.

Mới!!: Xe tăng và FGM-148 Javelin · Xem thêm »

Hệ thống tên lửa Buk

Hệ thống tên lửa Buk ("Бук"; beech - cây sồi) là một dòng các hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung, tự hành được phát triển bởi Liên Xô (cũ) và Nga.

Mới!!: Xe tăng và Hệ thống tên lửa Buk · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Xe tăng và Heinz Guderian · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Xe tăng và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hobart

Hobart là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Tasmania (Úc).

Mới!!: Xe tăng và Hobart · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Xe tăng và Israel · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Xe tăng và Không quân · Xem thêm »

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Mới!!: Xe tăng và Khối Warszawa · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: Xe tăng và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Xe tăng và Kinh tế · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Xe tăng và Kursk · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Xe tăng và Laser · Xem thêm »

Leopard 2

Leopard 2 là một chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực được phát triển bởi Krauss-Maffei trong đầu những năm 1970 cho quân đội Tây Đức.

Mới!!: Xe tăng và Leopard 2 · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Xe tăng và Liên Xô · Xem thêm »

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Mới!!: Xe tăng và M-113 · Xem thêm »

M1 Abrams

M1 Abrams là loại xe tăng chủ lực do hãng General Dynamics của Hoa Kỳ sản xuất năm 1980, theo thiết kế của Chrysler Defense. Tên hiệu xe được đặt theo tên của Creigton Williams Abrams Jr, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ kể từ tháng 12 năm 1972 đến trước khi ông qua đời vào năm 1974. Hiện tại, đây là loại xe tăng chiến đấu chủ lực thông dụng nhất trong quân đội Hoa Kỳ. Trên cơ sở M1, đã sản xuất xe bắc cầu hạng nặng HAB, xe tăng phá mìn TMMCR, xe sửa chữa, cứu kéo ARV-90. Các xe M1 (phiên bản M1A1, M1A2) đã được sử dụng trong 2 cuộc chiến tranh vùng Vịnh, một số cuộc xung đột khác ở Trung Đông và được xuất khẩu sang nhiều nước khác.

Mới!!: Xe tăng và M1 Abrams · Xem thêm »

M60 (định hướng)

M60 hoặc M-60 có thể là.

Mới!!: Xe tăng và M60 (định hướng) · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Xe tăng và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Mới!!: Xe tăng và Máy bay cường kích · Xem thêm »

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Mới!!: Xe tăng và Máy bay trực thăng · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Xe tăng và NATO · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Xe tăng và Nga · Xem thêm »

Nghĩa vụ quân sự

Nghĩa vụ quân sự hay còn gọi là quân dịch, theo định nghĩa đơn giản nhất là nghĩa vụ mà một cá nhân hay một nhóm người thực hiện trong quân đội hoặc lực lượng dân quân, cho dù họ phải thực hiện một công việc đã được sắp xếp trước và không được lựa chọn.

Mới!!: Xe tăng và Nghĩa vụ quân sự · Xem thêm »

Panzer IV

Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Xe tăng và Panzer IV · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Xe tăng và Pháo binh · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Mới!!: Xe tăng và Pháo tự hành · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Xe tăng và Pháp · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Xe tăng và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

PT-76

PT-76, viết tắt của (Плавающий Танк/Plavajuschij Tank trong tiếng Nga) là ký hiệu loại xe tăng lội nước hạng nhẹ của quân đội Xô Viết nặng khoảng 14 tấn.

Mới!!: Xe tăng và PT-76 · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Xe tăng và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Xe tăng và Quốc gia · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Xe tăng và Ra đa · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Xe tăng và Radio · Xem thêm »

Renault FT-17

Xe tăng Renault FT 17 tại Bảo tàng Xe tăng Bovington Renault FT 17 hay Automitrailleuse à chenilles Renault FT modèle 1917 là một loại xe tăng nhẹ của Pháp; nó thuộc loại một trong những thiết kế xe tăng có ảnh hưởng và mang tính cách mạng nhất trong lịch s.

Mới!!: Xe tăng và Renault FT-17 · Xem thêm »

RPG-29

RPG-29 (ký hiệu NATO: Vampir) là một loại súng phóng lựu chống tăng do Liên Xô chế tạo, sau do Nga tiếp tục sản xuất.

Mới!!: Xe tăng và RPG-29 · Xem thêm »

Sông Somme

Sông Somme là một con sông ở vùng Picardy, bắc nước Pháp.

Mới!!: Xe tăng và Sông Somme · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Xe tăng và Súng · Xem thêm »

Súng chống tăng B41

Súng phản lực diệt tăng B41 có lắp thêm ống kính quang học có thiết bị ngắm bắn ban đêm RPG-7 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B41.

Mới!!: Xe tăng và Súng chống tăng B41 · Xem thêm »

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Mới!!: Xe tăng và Súng máy · Xem thêm »

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Mới!!: Xe tăng và Sơn pháo · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Xe tăng và Sư đoàn · Xem thêm »

T-14 Armata

T-14 Armata là một loại xe tăng chủ lực thế hệ thứ tư do Nga sản xuất, phục vụ trong lực lượng Lục quân Nga từ năm 2016. Nó được đánh giá là loại xe tăng hiện đại và tốt nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại dù chưa có cơ hội thực chiến.

Mới!!: Xe tăng và T-14 Armata · Xem thêm »

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Mới!!: Xe tăng và T-54/55 · Xem thêm »

T-72

T-72 là xe tăng chiến đấu chủ lực của Liên Xô, được sản xuất vào năm 1971 và ra mắt vào năm 1977.

Mới!!: Xe tăng và T-72 · Xem thêm »

T-80

Mẫu tăng T-80BV trưng bày năm 1991 T-80 là xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT- Main Battle Tank) được sản xuất tại Liên Xô và được đưa vào sử dụng năm 1976.

Mới!!: Xe tăng và T-80 · Xem thêm »

T-90

T-90 là một trong những loại xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của quân đội Nga.

Mới!!: Xe tăng và T-90 · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Xe tăng và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đất đối không

Bendix Rim-8 Talos - Một loại tên lửa đất đối không của Hải quân Hoa Kỳ Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại đạn tự hành được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào.

Mới!!: Xe tăng và Tên lửa đất đối không · Xem thêm »

Tên lửa điều khiển chống tăng

Tên lửa điều khiển chống tăng 9K115 ''Metys'' của Quân đội Ba Lan Tên lửa PARS 3 LR kiểu bắn-và-quên của Quân đội Cộng hòa Liên bang Đức. Một tên lửa chống tăng (ATM), tên lửa điều khiển chống tăng (ATGM) hay vũ khí điều khiển chống tăng (ATGW) là một tên lửa dẫn đường được thiết kế với mục tiêu chủ yếu là bắn trúng và phá huỷ các xe tăng và các xe thiết giáp hạng nặng của đối phương.

Mới!!: Xe tăng và Tên lửa điều khiển chống tăng · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Xe tăng và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Mới!!: Xe tăng và Tốc độ · Xem thêm »

Tháp pháo

Một tháp pháo hiện đại cho phép pháo được bắn thông qua điều khiển từ xa Tháp pháo là một thiết bị dùng để bảo vệ pháo đội hoặc thiết bị khai hỏa của một cỗ pháo và đồng thời cho phép nòng súng được ngắm và bắn về nhiều hướng.

Mới!!: Xe tăng và Tháp pháo · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Xe tăng và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Xe tăng và Thế giới · Xem thêm »

Thiết bị bay không người lái

Máy bay không người lái Máy bay không người lái (viết tắt tiếng Anh: UAV - Unmanned aerial vehicle) là tên gọi chỉ chung cho các loại máy bay mà không có phi công ở buồng lái và được điều khiển từ xa từ trung tâm.

Mới!!: Xe tăng và Thiết bị bay không người lái · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Xe tăng và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Xe tăng và Trận Somme (1916) · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Xe tăng và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Trực thăng chiến đấu

Một chiếc trực thăng chiến đấu Mil Mi-24 của Nga. Tiger UHT hiện đại của Quân đội Đức Một chiếc trực thăng chiến đấu, là một trực thăng quân sự được trang bị để tấn công các mục tiêu trên mặt đất như bộ binh, phương tiện bọc thép và các cấu trúc của đối phương bằng pháo tự động, súng máy, rocket, và các loại tên lửa dẫn đường chính xác như Hellfire.

Mới!!: Xe tăng và Trực thăng chiến đấu · Xem thêm »

Trực thăng vũ trang

Máy bay trực thăng vũ trang là loại trực thăng quân sự được trang bị vũ khí quân sự.

Mới!!: Xe tăng và Trực thăng vũ trang · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Xe tăng và Trung Quốc · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Xe tăng và Urani · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Xe tăng và Vũ khí · Xem thêm »

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Mới!!: Xe tăng và Vũ khí hóa học · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Xe tăng và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vũ khí phòng không

Những lính Mỹ đang nâng tầm súng phòng không gần bờ biển của Algérie vào năm 1943 NATO định nghĩa phòng không là "tất cả các biện pháp được thiết kế để làm vô hiệu hoặc giảm thiểu hiệu quả tác chiến trên không của đối phương"AAP-6.

Mới!!: Xe tăng và Vũ khí phòng không · Xem thêm »

Vũ khí sinh học

Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng,phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

Mới!!: Xe tăng và Vũ khí sinh học · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Xe tăng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Xe tăng và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Xe tăng và Winston Churchill · Xem thêm »

Xe tăng Centurion

Xe tăng Centurion, được giới thiệu năm 1945, là xe tăng chủ lực của quân đội Anh giai đoạn sau Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng Centurion · Xem thêm »

Xe tăng chủ lực

T-90, mẫu xe tăng chủ lực mạnh nhất do Nga sản xuất hiện nay Xe tăng chủ lực(Main battle tank) là kiểu xe tăng từ sau Thế chiến thứ 2 kết hợp với các tiến bộ trong động cơ, pháo, và công nghệ giáp vào trong một mẫu, nó là tập hợp những đặc điểm tốt nhất của 3 kiểu xe tăng hạng nhẹ, hạng trung và hạng nặng.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng chủ lực · Xem thêm »

Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nặng là một nhánh của xe tăng, cung cấp bằng hoặc nhiều hơn về hỏa lực cũng như tốt hơn về phòng vệ so với xe tăng hạng nhẹ, nhưng phải đánh đổi về tính cơ động và khả năng di chuyển và ẩn mình, giá thành.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng hạng nặng · Xem thêm »

Xe tăng hạng nhẹ

Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng hạng nhẹ · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Xe tăng Mark IV

Mark IV là một loại xe tăng của Anh sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng Mark IV · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xe tăng T-62

T-62 là thế hệ kế tiếp của xe tăng T-54/55 do Liên Xô nghiên cứu sản xuất, được đưa vào sản xuất hàng loạt năm 1961 và duy trì cho tới năm 1975.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng T-62 · Xem thêm »

Xe tăng T-64

T-64A (tên mã dự án là Obyekt 434) là một xe tăng chiến đấu chủ lực của Liên Xô.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng T-64 · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Xe tăng và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xe tăng và 15 tháng 9 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Xe tăng và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Xe tăng và 1917 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Xe tăng và 1994 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Xe tăng và 1996 · Xem thêm »

9K22 Tunguska

2K22 Tunguska (2К22 "Тунгуска".; Tunguska) là một Phương tiện chiến đấu bọc thép thuộc loại vũ khí phòng không tự hành bằng bánh xích.

Mới!!: Xe tăng và 9K22 Tunguska · Xem thêm »

9M133 Kornet

9M133 Kornet ("Корнет"; Cornet, tiếng Việt: kèn cocne) là một tổ hợp tên lửa chống tăng (ATGM) của Nga.

Mới!!: Xe tăng và 9M133 Kornet · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »