Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tạ Quang Bửu

Mục lục Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mục lục

  1. 95 quan hệ: Đại học Bordeaux, Đại học Hà Nội, Đại học Oxford, Đại học Paris, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bóng bàn, Bắc Đẩu Bội tinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Cơ học lượng tử, Giáo sư, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I, Giải thưởng Tạ Quang Bửu, Hà Nội, Hạ Long (thành phố), Hải Phòng, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hội Vật lý Việt Nam, Hiệp định Genève, 1954, Hoàng Đạo Thúy, Huân chương Độc lập, Huân chương Chiến công, Huân chương Chiến thắng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Kháng chiến, Huế, Hướng đạo Việt Nam, Kỹ thuật quân sự, Khánh Sơn, Lào, Lê Văn Thiêm, Liên bang Đông Dương, Nam Đàn, Nghệ An, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Văn Đạo, Pháp, Phương trình vi phân, Quân ủy Trung ương, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quy Nhơn, Richard Nixon, Sorbonne, Tổng khởi nghĩa Hà Nội, Tổng thống Hoa Kỳ, ... Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Đại học Bordeaux

Đại học Bordeaux (tiếng Pháp: Université de Bordeaux) là tên gọi một nhóm các trung tâm nghiên cứu và giảng dạy đại học ở khu vực Bordeaux và lân cận.

Xem Tạ Quang Bửu và Đại học Bordeaux

Đại học Hà Nội

Đại học Hà Nội có thể chỉ đến.

Xem Tạ Quang Bửu và Đại học Hà Nội

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Xem Tạ Quang Bửu và Đại học Oxford

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Xem Tạ Quang Bửu và Đại học Paris

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Tạ Quang Bửu và Đảng Cộng sản Việt Nam

Bóng bàn

Bóng bàn, tiếng Anh là table tennis còn được gọi là ping pong, là một trong những môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới.

Xem Tạ Quang Bửu và Bóng bàn

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Xem Tạ Quang Bửu và Bắc Đẩu Bội tinh

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của b.

Xem Tạ Quang Bửu và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Xem Tạ Quang Bửu và Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Tạ Quang Bửu và Bộ trưởng

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường gọi tắt là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là thành viên của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đứng đầu Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Tạ Quang Bửu và Cơ học lượng tử

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Xem Tạ Quang Bửu và Giáo sư

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I

Ngày 10 tháng 9 năm 1996, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký quyết định số 991 KT/CTN trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 cho 33 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 44 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Xem Tạ Quang Bửu và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I

Giải thưởng Tạ Quang Bửu

Giải thưởng Tạ Quang Bửu, theo Thông tư số 01/2015/TT-BKHCN ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, là giải thưởng của Bộ Khoa học và Công nghệ, được tổ chức hằng năm nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có thành tựu nổi bật trong nghiên cứu cơ bản thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ Việt Nam hội nhập và phát triển.

Xem Tạ Quang Bửu và Giải thưởng Tạ Quang Bửu

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Tạ Quang Bửu và Hà Nội

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Xem Tạ Quang Bửu và Hạ Long (thành phố)

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Tạ Quang Bửu và Hải Phòng

Học viện Kỹ thuật Quân sự

Học viện Kỹ thuật Quân sự, tên gọi khác: Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, là một viện đại học kỹ thuật tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, là đại học nghiên cứu- ứng dụng và đào tạo kỹ sư quân sự, kỹ sư dân sự, cán bộ chỉ huy và quản lý trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ trong các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ quân sự, công nghiệp quốc phòng và công nghệ cao phục vụ sự nghiệp hiện đại hoá quân đội và các ngành kinh tế quốc dân.

Xem Tạ Quang Bửu và Học viện Kỹ thuật Quân sự

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Tạ Quang Bửu và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Xem Tạ Quang Bửu và Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Fontainebleau 1946

Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.

Xem Tạ Quang Bửu và Hội nghị Fontainebleau 1946

Hội Vật lý Việt Nam

Hội Vật lý Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của những công dân Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng và phổ biến kiến thức về vật lý, được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội bởi những người sáng lập: cố giáo sư Tạ Quang Bửu, cố GS Ngụy Như Kon Tum và GS Đinh Ngọc Lân.

Xem Tạ Quang Bửu và Hội Vật lý Việt Nam

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Tạ Quang Bửu và Hiệp định Genève, 1954

Hoàng Đạo Thúy

Hoàng Đạo Thúy (1900–1994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Hoàng Đạo Thúy

Huân chương Độc lập

Huân chương Độc lập là huân chương bậc cao thứ ba của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu tiên theo Sắc lệnh số 58-SL ngày 06 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Tạ Quang Bửu và Huân chương Độc lập

Huân chương Chiến công

Huân chương Chiến công hạng nhất Huân chương Chiến công là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 50-SL ngày 15 tháng 5 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Tạ Quang Bửu và Huân chương Chiến công

Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng hạng nhất Huân chương Chiến thắng là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đặt ra theo Sắc lệnh số 54-SL ngày 2 tháng 2 năm 1958 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Tạ Quang Bửu và Huân chương Chiến thắng

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Tạ Quang Bửu và Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Kháng chiến

Huân chương Kháng chiến hạng Nhì (mẫu năm 1984) Huân chương Kháng chiến là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 216/SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Tạ Quang Bửu và Huân chương Kháng chiến

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Tạ Quang Bửu và Huế

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Xem Tạ Quang Bửu và Hướng đạo Việt Nam

Kỹ thuật quân sự

Kỹ thuật quân sự là một ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng những thành tựu của khoa học vào thiết kế và chế tạo vũ khí và các phương tiện kỹ thuật chiến đấu và phòng thủ.

Xem Tạ Quang Bửu và Kỹ thuật quân sự

Khánh Sơn

Vị trí huyện Khánh Sơn trong tỉnh Khánh Hòa Khánh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Khánh Hòa, phía bắc giáp huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, phía tây Nam là tỉnh Ninh Thuận, phía đông giáp thành phố Cam Ranh và huyện Cam Lâm.

Xem Tạ Quang Bửu và Khánh Sơn

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Tạ Quang Bửu và Lào

Lê Văn Thiêm

Lê Văn Thiêm (1918-1991) là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam, một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Xem Tạ Quang Bửu và Lê Văn Thiêm

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Tạ Quang Bửu và Liên bang Đông Dương

Nam Đàn

Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Nam Đàn

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Nghệ An

Nguyễn Đình Tứ

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Tứ (1932-1996) là một nhà vật lý hạt nhân, nhà lãnh đạo nền khoa học Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Nguyễn Đình Tứ

Nguyễn Văn Đạo

Nguyễn Văn Đạo (10 tháng 8 năm 1937 – 11 tháng 12 năm 2006) là Nhà cơ học hàng đầu của Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Nguyễn Văn Đạo

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Tạ Quang Bửu và Pháp

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Tạ Quang Bửu và Phương trình vi phân

Quân ủy Trung ương

Quân ủy Trung ương hoặc là Ủy ban Quân sự Trung ương hoặc Ủy ban Quốc phòng là một tổ chức điển hình của một số quốc gia xã hội chủ nghĩa một đảng và tán thành chủ nghĩa cộng sản, chịu trách nhiệm giám sát các lực lượng vũ trang của quốc gia.

Xem Tạ Quang Bửu và Quân ủy Trung ương

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Tạ Quang Bửu và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Tạ Quang Bửu và Quy Nhơn

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Tạ Quang Bửu và Richard Nixon

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Xem Tạ Quang Bửu và Sorbonne

Tổng khởi nghĩa Hà Nội

Tổng khởi nghĩa Hà Nội năm 1945 là sự kiện nhân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Việt Minh đã giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và chính phủ Đế quốc Việt Nam vào ngày 19 tháng 8 năm 1945.

Xem Tạ Quang Bửu và Tổng khởi nghĩa Hà Nội

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Tạ Quang Bửu và Tổng thống Hoa Kỳ

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Tạ Quang Bửu và Tháng bảy

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Tạ Quang Bửu và Tháng chín

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Tạ Quang Bửu và Tháng một

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Tạ Quang Bửu và Tháng tám

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Tạ Quang Bửu và Thập niên 1970

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Tạ Quang Bửu và Thụy Sĩ

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Xem Tạ Quang Bửu và Thủy lôi

Thống kê thường thức

'Thống kê thường thức là một cuốn sách với nội dung về xác suất và thống kê, do nguyên thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam - cố giáo sư Tạ Quang Bửu viết năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc và do nhà xuất bản Vui Sống ấn hành 3000 bản.

Xem Tạ Quang Bửu và Thống kê thường thức

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Tạ Quang Bửu và Tiếng Anh

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Tạ Quang Bửu và Toán học

Trần Đại Nghĩa

Trần Đại Nghĩa (1913–1997) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà khoa học, nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Trần Đại Nghĩa

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Hanoi University of Science and Technology) là trường Đại học kỹ thuật hàng đầu tại Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Xem Tạ Quang Bửu và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Vũ Đình Cự

Giáo sư, tiến sĩ khoa học Vũ Đình Cự sinh ngày 15/2/1936, là một chính khách, một nhà khoa học, giáo sư, tiến sĩ Vật lý.

Xem Tạ Quang Bửu và Vũ Đình Cự

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Xem Tạ Quang Bửu và Vật lý lý thuyết

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Xem Tạ Quang Bửu và Vật lý lượng tử

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Tạ Quang Bửu và Vịnh Bắc Bộ

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Tạ Quang Bửu và Võ Nguyên Giáp

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Tạ Quang Bửu và Việt Nam

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Tạ Quang Bửu và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Zürich

Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.

Xem Tạ Quang Bửu và Zürich

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1 tháng 10

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 14 tháng 8

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1910

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1922

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1929

1930

1991.

Xem Tạ Quang Bửu và 1930

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1934

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1942

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1948

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1954

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1956

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 1961

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Tạ Quang Bửu và 1965

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Tạ Quang Bửu và 1972

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Tạ Quang Bửu và 1976

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Tạ Quang Bửu và 1986

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Tạ Quang Bửu và 1996

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 21 tháng 8

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 23 tháng 7

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tạ Quang Bửu và 3 tháng 7

, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng một, Tháng tám, Thập niên 1970, Thụy Sĩ, Thủy lôi, Thống kê thường thức, Tiếng Anh, Toán học, Trần Đại Nghĩa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Vũ Đình Cự, Vật lý lý thuyết, Vật lý lượng tử, Vịnh Bắc Bộ, Võ Nguyên Giáp, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Zürich, 1 tháng 10, 14 tháng 8, 1910, 1922, 1929, 1930, 1934, 1942, 1945, 1946, 1947, 1948, 1954, 1956, 1961, 1965, 1972, 1976, 1986, 1996, 21 tháng 8, 23 tháng 7, 3 tháng 7.