Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trận Hà Nội 1946

Mục lục Trận Hà Nội 1946

Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 108 quan hệ: Anh, ATK, Đan Phượng, Đài Loan, Đại đoàn, Đất nước, Đặng Nhật Minh, Đế quốc thực dân Pháp, Đỗ Nhuận, Đồng Xuân, Điện Biên Phủ, Đoàn Vệ quốc quân, Ô Chợ Dừa, Bắc Bộ Phủ, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Bom ba càng, Cầu Long Biên, Chính Hữu, Chợ Đồng Xuân, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Doãn Hoàng Giang, Ga Hà Nội, Hà Đông, Hà Nội, Hà Nội mùa đông năm 46, Hà Tây, Hàng Dầu, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Hồn tử sĩ, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Hoàng Minh Giám, Hoàng Nhuận Cầm, Hoàng Phương, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng Văn Thái, Huy Du, Jean Étienne Valluy, Jean Sainteny, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lê Trọng Tấn, Lạng Sơn, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lưu Hữu Phước, Lương Ngọc Trác, Máy bay, Mã tấu, ... Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

  2. Liên bang Đông Dương năm 1946
  3. Liên bang Đông Dương năm 1947
  4. Phong trào độc lập Việt Nam
  5. Trận đánh và chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương
  6. Việt Nam năm 1946
  7. Xung đột năm 1946

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Anh

ATK

Một phần của ATK Định Hóa, Thái Nguyên ATK, viết tắt của an toàn khu, là khu vực mà Quân đội Nhân dân Việt Nam giành được quyền kiểm soát gần như tuyệt đối trong thời gian chiến tranh chống Pháp, Nhật, Mỹ.

Xem Trận Hà Nội 1946 và ATK

Đan Phượng

Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đan Phượng

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đài Loan

Đại đoàn

Đại đoàn được dùng để chỉ một đơn vị quân đội cấp chiến dịch, vốn được sử dụng trong quá khứ ở Việt Nam trong giai đoạn 1946 đến 1955.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đại đoàn

Đất nước

Đất nước trong tiếng Việt chỉ quốc gia.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đất nước

Đặng Nhật Minh

Đặng Nhật Minh (sinh năm 1938) là đạo diễn nổi tiếng của nền điện ảnh Việt Nam với những bộ phim như Cô gái trên sông, Thương nhớ đồng quê, Mùa ổi...

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đặng Nhật Minh

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đế quốc thực dân Pháp

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đỗ Nhuận

Đồng Xuân

Đồng Xuân có thể chỉ.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đồng Xuân

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Điện Biên Phủ

Đoàn Vệ quốc quân

Đoàn Vệ quốc quân, tên ban đầu là Đoàn Giải phóng quân, là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác năm 1945, một trong những bài hát nổi tiếng nhất của ông.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Đoàn Vệ quốc quân

Ô Chợ Dừa

Ô Chợ Dừa tên chữ là Thịnh Quang, là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm về phía tây của kinh thành Thăng Long.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Ô Chợ Dừa

Bắc Bộ Phủ

Bắc Bộ phủ Biểu tình cướp chính quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 tại Phủ khâm sai Bắc Kỳ Bắc Bộ phủ, nay là Nhà khách Chính phủ, là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Bắc Bộ Phủ

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Bom ba càng

Tượng quyết tử quân ôm bom ba càng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Bom ba càng được biết đến ở Việt Nam khi quân Nhật tiến vào Đông Dương thuộc Pháp.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Bom ba càng

Cầu Long Biên

Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Cầu Long Biên

Chính Hữu

Chính Hữu (15 tháng 12 năm 1926 - 27 tháng 11 năm 2007), tên thật là Trần Đình Đắc, là một nhà thơ Việt Nam, nguyên Đại tá, Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Chính Hữu

Chợ Đồng Xuân

Mặt tiền chợ Đồng Xuân. Ảnh được chụp vào tháng 10 năm 2002. Chợ Đồng Xuân là một trong những chợ lớn nhất tại Hà Nội, Việt Nam; là chợ lớn nhất trong khu phố cổ Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Chợ Đồng Xuân

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Chiến tranh thế giới thứ hai

Doãn Hoàng Giang

Doãn Hoàng Giang (sinh năm 1938), còn có tên khác là Doãn Đức Viên, quê thị trấn Phát Diệm huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật ban Chấp hành hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam khoá VI (từ tháng 12 năm 2004), là một đạo diễn sân khấu đương đại nổi tiếng của Việt Nam, người đi đầu trong việc cách tân sân khấu chèo.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Doãn Hoàng Giang

Ga Hà Nội

Ga Hà Nội (khác với Ga Hàng Cỏ) là nhà ga đường sắt chính của Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Ga Hà Nội

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hà Đông

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hà Nội

Hà Nội mùa đông năm 46

Hà Nội mùa Đông năm 46 là tên một bộ phim của đạo diễn Đặng Nhật Minh, được sản xuất năm 1997.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hà Nội mùa đông năm 46

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hà Tây

Hàng Dầu

Phố Hàng Dầu ngày nay chủ yếu buôn bán giày dép. Hàng Dầu là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, chạy từ ngã tư Hàng Thùng nối với phố Hàng Bè tới phố Đinh Tiên Hoàng, đoạn trước đền Ngọc Sơn.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hàng Dầu

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hải Phòng

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hồ Chí Minh

Hồn tử sĩ

"Hồn tử sĩ" là một bài hát được dùng trong nghi thức lễ tang chính thức của nhà nước Việt Nam hiện nay.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hồn tử sĩ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoa Kỳ

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoa kiều

Hoàng Minh Giám

Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoàng Minh Giám

Hoàng Nhuận Cầm

Hoàng Nhuận Cầm (sinh 7 tháng 2 năm 1952) là một nhà thơ hiện đại Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoàng Nhuận Cầm

Hoàng Phương

Hoàng Phương, tên thật Nguyễn Kim Hoàng (1943 – 19 tháng 10 năm 2002) là một nhạc sĩ nhạc vàng tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và có cả sáng tác sau thời gian này.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoàng Phương

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoàng thành Thăng Long

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Hoàng Văn Thái

Huy Du

Huy Du, tên đầy đủ là Nguyễn Huy Du (1 tháng 12 năm 1926 - 17 tháng 12 năm 2007) là một nhạc sĩ chuyên về nhạc đỏ của Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Huy Du

Jean Étienne Valluy

Jean Étienne Valluy (hay còn được phiên âm: Va-luy, 15/05/1899 - 4/01/1970) là một tướng Pháp.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Jean Étienne Valluy

Jean Sainteny

Jean Sainteny (Xanh-tơ-ni) (29 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 2 năm 1978) là một chính trị gia người Pháp.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Jean Sainteny

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lê Trọng Tấn

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lạng Sơn

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lưu Hữu Phước

Lương Ngọc Trác

Lương Ngọc Trác (1928-2013), tên khai sinh là Nguyễn Quế Trác, là nhạc sĩ người Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Lương Ngọc Trác

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Máy bay

Mã tấu

300px Mã tấu là một loại vũ khí tồn tại từ rất lâu đời ở các nước Châu Á, tuy nhiên ngày nay các nước Âu-Mĩ cũng sử dụng mã tấu.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Mã tấu

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Mùa đông

Nam Bộ kháng chiến

Nam Bộ kháng chiến là xung đột quân sự giữa Việt Nam và liên quân Anh, Pháp, Nhật bắt đầu xảy ra trước khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ, được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi các lực lượng quân sự Việt Nam chống lại việc Pháp tái chiếm Nam B.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nam Bộ kháng chiến

Ngũ Xã

chùa Ngũ Xã với pho tượng đức Phật A Di Đà bằng đồng đầu tiên ở Việt Nam Nguyễn Minh Không ở Ngũ Xá làng Ngũ Xã là một làng nghề nằm cạnh hồ Trúc Bạch, phía tây Thăng Long, nay là phố Ngũ Xã thuộc địa phận quận Ba Đình, Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Ngũ Xã

Ngọc Thụy

Ngọc Thụy là một phường thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Ngọc Thụy

Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Ngọc Nại

Nguyễn Ngọc Nại (có tài liệu ghi Nguyễn Văn Nại; ?-1947) là đội trưởng đội du kích Hồng Hà, một đội du kích của các xã ven sông Hồng ở phía Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nguyễn Ngọc Nại

Nguyễn Văn Trân

Nguyễn Văn Trân (sinh năm 1917) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nguyễn Văn Trân

Nguyễn Xuân Khoát

Nguyễn Xuân Khoát (1910–1993) là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nguyễn Xuân Khoát

Người Hà Nội

Người Hà Nội có thể là.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Người Hà Nội

Người Hà Nội (bài hát)

Người Hà Nội là một bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi sáng tác.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Người Hà Nội (bài hát)

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Nhật Bản

Phan Bôi

Phan Bôi tức Hoàng Hữu Nam (1911 -1947) nhà hoạt động cách mạng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam, Chánh Văn phòng Phủ Chủ tịch, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Phan Bôi

Phan Huỳnh Điểu

Phan Huỳnh Điểu (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924 - mất ngày 29 tháng 6 năm 2015) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Phan Huỳnh Điểu

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Pháp

Phùng Quán

Phùng Quán (1932–1995) là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam, bắt đầu viết trong khoảng thời gian của cuộc chiến tranh Đông Dương và khẳng định được văn tài với Vượt Côn Đảo nhưng ông được biết đến nhiều hơn sau Đổi mới.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Phùng Quán

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Phạm Duy

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Quân đội Pháp

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Radio

Sân bay Gia Lâm

Sân bay Gia Lâm là sân bay cấp II, thuộc Quận Long Biên, cách trung tâm thành phố Hà Nội 8 km.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Sân bay Gia Lâm

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Sông Đuống

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Sông Hồng

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Súng trường

Sống mãi với thủ đô (phim)

Sống mãi với thủ đô là một bộ phim tái hiện trận Hà Nội 1946 của đạo diễn Lê Đức Tiến, ra mắt lần đầu năm 1996.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Sống mãi với thủ đô (phim)

Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 312, còn gọi là Sư đoàn Chiến Thắng trực thuộc Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng), gồm các trung đoàn 141, 165, 209.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Tô Ngọc Vân

Tất Thắng

Tất Thắng là một xã thuộc huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Tất Thắng

Tứ Liên

Tứ Liên là một phường thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Tứ Liên

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Thành phố Hồ Chí Minh

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Toàn quyền Đông Dương

Trần Đăng Ninh

Trần Đăng Ninh có thể là.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trần Đăng Ninh

Trần Quốc Hoàn

Trần Quốc Hoàn (1916-1986) là Bộ trưởng Công an đầu tiên của Việt Nam và tại chức trong thời gian dài nhất từ năm 1952 đến năm 1981.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trần Quốc Hoàn

Trần Thành

Trần Thành có thể là.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trần Thành

Trung đoàn Thủ Đô

Trung đoàn Thủ Đô, hay Trung đoàn 102, là một trung đoàn có bề dày truyền thống, thuộc Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trung đoàn Thủ Đô

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trường Chinh

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Tuổi thơ dữ dội

"Tuổi thơ dữ dội" là một tác phẩm truyện dài tám phần của nhà văn Phùng Quán.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Tuổi thơ dữ dội

Vũ Yên

Thiếu tướng Vũ Yên (1919-1979) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên là Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Vũ Yên

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Văn Cao

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Võ Nguyên Giáp

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Việt Bắc

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Trận Hà Nội 1946 và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Trận Hà Nội 1946 và Việt Nam

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương Thừa Vũ

Trung tướng Vương Thừa Vũ Trung tướng Vương Thừa Vũ (tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - mất năm 1980) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Vương Thừa Vũ

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Trận Hà Nội 1946 và Xe tăng

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 18 tháng 12

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 18 tháng 2

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 19 tháng 12

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 1947

23 tháng 9

Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trận Hà Nội 1946 và 23 tháng 9

Xem thêm

Liên bang Đông Dương năm 1946

Liên bang Đông Dương năm 1947

Phong trào độc lập Việt Nam

Trận đánh và chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương

Việt Nam năm 1946

Xung đột năm 1946

Còn được gọi là Hà Nội 1946, Trận Chiến Hà Nội 1946.

, Mùa đông, Nam Bộ kháng chiến, Ngũ Xã, Ngọc Thụy, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Ngọc Nại, Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Xuân Khoát, Người Hà Nội, Người Hà Nội (bài hát), Nhật Bản, Phan Bôi, Phan Huỳnh Điểu, Pháp, Phùng Quán, Phạm Duy, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Pháp, Radio, Sân bay Gia Lâm, Sông Đuống, Sông Hồng, Súng trường, Sống mãi với thủ đô (phim), Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tô Ngọc Vân, Tất Thắng, Tứ Liên, Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn quyền Đông Dương, Trần Đăng Ninh, Trần Quốc Hoàn, Trần Thành, Trung đoàn Thủ Đô, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Chinh, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Tuổi thơ dữ dội, Vũ Yên, Văn Cao, Võ Nguyên Giáp, Việt Bắc, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương Thừa Vũ, Xe tăng, 18 tháng 12, 18 tháng 2, 19 tháng 12, 1945, 1946, 1947, 23 tháng 9.