Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương

Tam quốc sử ký vs. Thiện Đức nữ vương

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên. Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương

Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương có 15 điểm chung (trong Unionpedia): Bách Tế, Bách Tế Vũ Vương, Cao Câu Ly, Chân Đức nữ vương, Chân Bình Vương, Chân Thánh nữ vương, Chữ Hán, Lịch sử Triều Tiên, Nghĩa Từ Vương, Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc di sự, Tân La, Tân La Thái Tông, Triều Tiên, Văn Vũ Vương.

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Bách Tế và Tam quốc sử ký · Bách Tế và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Bách Tế Vũ Vương

Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Bách Tế Vũ Vương và Tam quốc sử ký · Bách Tế Vũ Vương và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Cao Câu Ly và Tam quốc sử ký · Cao Câu Ly và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Đức nữ vương

Chân Đức nữ vương (tiếng Hàn:진덕여왕, Jindeok Yeowang; chữ Hán:眞德女王), tên thật Kim Seung-man (chữ Hán:金勝曼; tiếng Hàn:김승만; tiếng Việt:Kim Thắng Mạn), là một nữ vương của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên), trị vì từ năm 647 đến năm 654.

Chân Đức nữ vương và Tam quốc sử ký · Chân Đức nữ vương và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Chân Bình Vương và Tam quốc sử ký · Chân Bình Vương và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Thánh nữ vương

Chân Thánh nữ vương (mất 897, trị vì 887–897), tên húy là Kim Mạn (金曼, 김만) hay Kim Viên (金垣, 김원), là người trị vì thứ 51 của vương quốc Tân La.

Chân Thánh nữ vương và Tam quốc sử ký · Chân Thánh nữ vương và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Tam quốc sử ký · Chữ Hán và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Lịch sử Triều Tiên và Tam quốc sử ký · Lịch sử Triều Tiên và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Nghĩa Từ Vương

Nghĩa Từ Vương (? - 660?, trị vì 641 - 660) là vị quốc vương thứ 31 và cuối cùng của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Nghĩa Từ Vương và Tam quốc sử ký · Nghĩa Từ Vương và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Tam Quốc (Triều Tiên) và Tam quốc sử ký · Tam Quốc (Triều Tiên) và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Tam quốc di sự

Tam quốc di sự (Hangul: 삼국유사) là bộ sách của người Triều Tiên được biên soạn trong thế kỷ 13, thời Cao Ly, một thế kỷ sau bộ sách sử Tam quốc sử ký.

Tam quốc di sự và Tam quốc sử ký · Tam quốc di sự và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Tân La và Tam quốc sử ký · Tân La và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Tân La Thái Tông

Thái Tông Vũ Liệt Vương (tiếng Triều Tiên:태종무열왕, 太宗 武烈王, 602–661), tên thật 김춘추/Kim Chunchu/金春秋/Kim Xuân Thu, cai trị từ năm 654 đến 661, là vị vua thứ 29 của vương quốc Silla (Sinra).

Tân La Thái Tông và Tam quốc sử ký · Tân La Thái Tông và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Tam quốc sử ký và Triều Tiên · Thiện Đức nữ vương và Triều Tiên · Xem thêm »

Văn Vũ Vương

Văn Vũ Vương (trị vì 661–681), tên thật là Kim Pháp Mẫn, là quốc vương thứ 30 của Tân La.

Tam quốc sử ký và Văn Vũ Vương · Thiện Đức nữ vương và Văn Vũ Vương · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương

Tam quốc sử ký có 142 mối quan hệ, trong khi Thiện Đức nữ vương có 39. Khi họ có chung 15, chỉ số Jaccard là 8.29% = 15 / (142 + 39).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Tam quốc sử ký và Thiện Đức nữ vương. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »