Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rắn hổ mang chúa

Mục lục Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

103 quan hệ: Ancol, Đông Á, Đông Nam Á, Đại học Adelaide, Độc tố thần kinh, Động vật, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bangladesh, Bò sát có vảy, Bếp, Bộ Gặm nhấm, Bhutan, Buôn lậu, Campuchia, Cột sống, Chất kháng nọc độc, Chi (sinh học), Chi Cạp nia, Chi rắn hổ mang, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chim, CITES, Con mồi, Danh pháp hai phần, Dị hình giới tính, Di sản thế giới, Ghat Tây, Hôn mê, Họ (sinh học), Họ Đước, Họ Cầy lỏn, Họ Rắn hổ, Họ Rắn nước, Hồ, Hệ thần kinh trung ương, Hệ tuần hoàn, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Hertz, Indonesia, Keratin, Khí quản, Khứu giác, Lào, Liều gây chết trung bình, Loài, Lưỡi người, Mây, ..., Myanmar, Nọc độc, Nepal, Nghệ, Người, Người Đan Mạch, Phá rừng, Pheromone, Philippines, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Ptyas, Quan hệ tình dục, Rắn, Rắn độc, Rắn cạp nong, Rắn cắn, Rắn chuông lưng đốm thoi miền đông, Rắn hổ lục Gaboon, Rắn hổ mang (định hướng), Rắn hổ mang chúa, Rắn mamba, Rừng mưa nhiệt đới, Rừng ngập mặn, Rễ, Răng nanh, Rung động, Sở thú Bronx, Sở thú Luân Đôn, Săn mồi, Shiva, Singapore, Sinh cảnh, Sinh học, Suối, Suy hô hấp, Suy thận, Tín ngưỡng, Tốc độ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thái Lan, Thằn lằn, Thị giác, Tiêm dưới da, Tiêu hóa, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trao đổi chất, Trăn, Trung Quốc, Việt Nam, Vishnu, Voi, Xương sườn. Mở rộng chỉ mục (53 hơn) »

Ancol

Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Ancol · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Adelaide

Đại học Adelaide Đại học Adelaide Adelaide Uni hoặc) là một trường đại học công ở Adelaide, Nam Úc. Được thành lập vào năm 1874, nó là trường đại học lâu đời thứ ba ở Úc. Nó gắn liền với năm người đoạt giải Nobel, 104 học giả Rhodes và là thành viên của Nhóm Tám, cũng như các trường đại học sa thạch., Ngee Ann – Adelaide Education Centre, http://www.adelaide.edu.au/sg/ Khuôn viên chính của trường nằm ở North Terrace ở trung tâm thành phố Adelaide, tiếp giáp với Thư viện Nghệ thuật Nam Úc, Bảo tàng Nam Úc và Thư viện Tiểu bang Nam Úc. Trường đại học này có năm khu trường sở trên toàn tiểu bang: North Terrace; Roseworthy College Roseworthy; Viện Waite tại Urrbrae; Thebarton; và Trung tâm Rượu vang Quốc gia ở Adelaide Park Land.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Đại học Adelaide · Xem thêm »

Độc tố thần kinh

Độc tố thần kinh có thể tìm được trong một số sinh vật, bao gồm cả một số chủng vi khuẩn lam,Sivonen K (1999 có thể tìm được trong tảo nở hoa hoặc trong một lớp cặn xanh lục trôi dạt vào bờ biển.Scottish Government 2011 Neurotoxins (độc tố thần kinh) là những chất rất độc hại hoặc phá hủy các mô thần kinh.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Độc tố thần kinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bangladesh · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Bếp

Bếp là nơi để chế biến và nấu nướng thức ăn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bếp · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Bhutan · Xem thêm »

Buôn lậu

Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Buôn lậu · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Campuchia · Xem thêm »

Cột sống

Cột sống, còn được gọi là xương sống là một cấu trúc xương được tìm thấy trong động vật có xương.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Cột sống · Xem thêm »

Chất kháng nọc độc

Lấy nọc từ rắn. Chất kháng nọc độc (tên chung quốc tế: Snake antivenom serum (WHO) hoặc Snake venom antiserum) là một sản phẩm sinh học được dùng để trị vết cắn hoặc chích có nọc độc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chất kháng nọc độc · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Cạp nia

Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 14 loài và 8 phân loài.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chi Cạp nia · Xem thêm »

Chi rắn hổ mang

Chi rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja) là một chi rắn độc thuộc họ Elapidae thường quen gọi là rắn hổ mang.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chi rắn hổ mang · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Chim · Xem thêm »

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và CITES · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Con mồi · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Dị hình giới tính

Chim trĩ đỏ mái (trái) và trống (phải) là loài chim có hình dáng khác biệt giữa hai giới tính Dị hình giới tính hay dị hình lưỡng tính là sự khác biệt hình dạng rõ rệt giữa giống đực và giống cái trong cùng một loài động vật hay thực vật.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Dị hình giới tính · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Di sản thế giới · Xem thêm »

Ghat Tây

Ghat Tây, Ghaut Tây hay Sahyādri là một dãy núi chạy dọc theo bờ biển phía tây Ấn Đ. Dãy núi chạy từ bắc xuống nam dọc theo góc phía tây của cao nguyên Deccan, và ngăn cách cao nguyên với một vùng đông bằng hẹp dọc theo biển Ả Rập.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Ghat Tây · Xem thêm »

Hôn mê

Trong y khoa, hôn mê là trạng thái bất tỉnh kéo dài hơn 6 giờ mà người đó không thể được đánh thức, không thể phản ứng một cách bình thường đối với các kích thích đau, ánh sáng hay âm thanh, mất đi chu kỳ thức-ngủ bình thường và không thể chủ động hành vi.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hôn mê · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Đước

Họ Đước (danh pháp khoa học: Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Đước · Xem thêm »

Họ Cầy lỏn

Cầy lỏn hay thường được gọi là cầy Mangut, phát âm tiếng Việt như là cầy Măng-gút (danh pháp khoa học: Herpestidae) là một họ có 33 loài đang sinh sống của carnivora nhỏ phân bố từ nam Eurasia và lục địa châu Phi.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Cầy lỏn · Xem thêm »

Họ Rắn hổ

Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Rắn hổ · Xem thêm »

Họ Rắn nước

Họ Rắn nước tên khoa học là Colubridae, là một họ thuộc bộ phụ rắn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Họ Rắn nước · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hồ · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Hertz · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Indonesia · Xem thêm »

Keratin

Các sợi keratin bên trong tế bào nhìn dưới kính hiển vi. Keratin hay chất sừng là một họ các protein cấu trúc dạng sợi.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Keratin · Xem thêm »

Khí quản

Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Khí quản · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Khứu giác · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Lào · Xem thêm »

Liều gây chết trung bình

Trong độc chất học, liều gây chết trung bình (được viết tắt là LD50, LC50 hay LCt50) của một chất độc, chất phóng xạ, hoặc tác nhân gây bệnh là một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Liều gây chết trung bình · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Loài · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Lưỡi người · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Mây · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Myanmar · Xem thêm »

Nọc độc

Động vật có nọc độc Nọc độc (tên tiếng Anh: Venom) là một dạng của độc tố tiết ra bởi một con vật để gây hại cho một con vật khác.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Nọc độc · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Nepal · Xem thêm »

Nghệ

Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Nghệ · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Người · Xem thêm »

Người Đan Mạch

Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Người Đan Mạch · Xem thêm »

Phá rừng

Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Phá rừng · Xem thêm »

Pheromone

Pheromone là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Pheromone · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Philippines · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Ptyas

Ptyas là một chi trong họ Rắn nước (Colubridae).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Ptyas · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn · Xem thêm »

Rắn độc

Rắn độc nhất thế giới, theo tiêu chuẩn LD50, là con Oxyuranus microlepidotus. Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn độc · Xem thêm »

Rắn cạp nong

Rắn cạp nongPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 53.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn cạp nong · Xem thêm »

Rắn cắn

Rắn cắn là thuật ngữ đề cập đến những trường hợp con người bị loài rắn tấn công.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn cắn · Xem thêm »

Rắn chuông lưng đốm thoi miền đông

Crotalus adamanteus là một loài rắn trong họ Rắn lục.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn chuông lưng đốm thoi miền đông · Xem thêm »

Rắn hổ lục Gaboon

Rắn hổ lục Gaboon, danh pháp hai phần: Bitis gabonica, là một loài rắn độc thuộc phân họ Viperinae phân bố tại rừng mưa và xavan tại châu Phi hạ Sahara.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn hổ lục Gaboon · Xem thêm »

Rắn hổ mang (định hướng)

Rắn hổ mang là tên gọi tiếng Việt chỉ cho một số loài rắn có nọc độc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn hổ mang (định hướng) · Xem thêm »

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn hổ mang chúa · Xem thêm »

Rắn mamba

Rắn Mamba (Danh pháp khoa học: Dendroaspis) là một chi rắn trong họ rắn Elapidae.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rắn mamba · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rừng ngập mặn · Xem thêm »

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rễ · Xem thêm »

Răng nanh

Răng nanh là những chiếc răng dài và nhọn có tác dụng cắn xé thức ăn hoặc dùng trong việc săn mồi ở một số loài động vật.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Răng nanh · Xem thêm »

Rung động

Rung động là một hiện tượng cơ học, theo đó dao động của một đối tượng xung quanh một điểm cân bằng.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Rung động · Xem thêm »

Sở thú Bronx

Sở thú Bronx nằm ở the Bronx của Thành phố New York, trong công viên Bronx.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Sở thú Bronx · Xem thêm »

Sở thú Luân Đôn

Sở thú London là sở thú khoa học lâu đời nhất của thế giới.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Sở thú Luân Đôn · Xem thêm »

Săn mồi

Săn mồi là hành động bản năng sinh tồn của các loài thú vật và côn trùng trong thế giới tự nhiên.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Săn mồi · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Shiva · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Singapore · Xem thêm »

Sinh cảnh

Rạn san hô ở khu bảo tồn quần đảo Phượng Hoàng là một sinh cảnh giàu sinh vật biển. Sinh cảnh là một vùng sinh thái hay môi trường có các loài động, thực vật đặc biệt hoặc các sinh vật khác sinh sống ở đó.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Sinh cảnh · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Sinh học · Xem thêm »

Suối

Dòng suối xanh tại Jerome, Arizona (Hoa Kỳ) Suối là từ để chỉ những dòng nước chảy nhỏ và vừa, là dòng chảy tự nhiên của nước từ nơi cao xuống chỗ thấp hơn.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Suối · Xem thêm »

Suy hô hấp

Suy hô hấp hay thiểu năng hô hấp là tình trạng mà hệ hô hấp ngoài không thực hiện được đầy đủ chức năng trao đổi và cung cấp oxy của nó.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Suy hô hấp · Xem thêm »

Suy thận

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, chủ yếu là chức năng bài tiết chất thải của cơ thể sau quá trình chuyển hóa, ngoài ra, đối với nhiều trường hợp suy thận, đặc biệt là suy thận mạn, các chức năng khác của thận bị suy giảm nghiêm trọng như điều hòa dịch, điện giải, toan kiềm, kích thích tạo máu, tổng hợp vitamin D,...

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Suy thận · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tốc độ · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Thái Lan · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Thằn lằn · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Thị giác · Xem thêm »

Tiêm dưới da

Hoạt hình 3D về tiêm dưới da Tiêm dưới da là dùng bơm kim tiêm đưa một lượng dung dịch thuốc vào tổ chức mô liên kết dưới da.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tiêm dưới da · Xem thêm »

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tiêu hóa · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trăn

Trăn là tên thông dụng tại Việt Nam, dùng để chỉ một số loài rắn lớn, chủ yếu thuộc các họ Boidae (họ Trăn Nam Mỹ), Bolyeriidae (họ Trăn đảo), Loxocemidae (họ Trăn Mexico), Pythonidae (họ Trăn) và Tropidophiidae (họ Trăn cây).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Trăn · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Trung Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Việt Nam · Xem thêm »

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Vishnu · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Voi · Xem thêm »

Xương sườn

Trong giải phẫu động vật có xương sống, xương sườn là những xương dài cong tạo thành lồng.

Mới!!: Rắn hổ mang chúa và Xương sườn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hổ mang chúa, Ophiophagus, Ophiophagus hannah, Rắn chúa, Rắn hổ chúa, Rắn hổ mây.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »